Giá xăng tăng liên tiếp và đạt kỷ lục mới với hơn 33.000 đồng/lít đã tác động tiêu cực tới giá cả hàng hoá, lạm phát và đời sống của người lao động. Vậy nhưng một giải pháp tức thời có thể giảm giá xăng như bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu đến giờ vẫn chưa làm vì sợ thất thu ngân sách?
Giá nhiên liệu trên toàn thế giới đang ở mức cao kỷ lục. Bất chấp điều đó, dữ liệu về tình trạng tắc nghẽn ở các thành phố lớn hầu như không có sự thay đổi. Liệu nhu cầu xăng dầu có bị ảnh hưởng bởi giá cả? Điều đó nếu xảy ra thì cũng sẽ không phải lúc này.
Giá xăng tăng cao trong khoảng 2 năm qua khiến cho việc tiêu dùng của đại bộ phận người dân đều ảnh hưởng.
Kỳ điều chỉnh giá xăng 1-7 sắp tới, giá xăng trong nước vẫn còn nguyên khả năng tăng giá.
Dịch vụ vận tải bị ảnh hưởng trực tiếp bởi giá xăng dầu khiến nhiều cá nhân, doanh nghiệp “thoi thóp” mà chưa có giải pháp phù hợp, trong khi giá nhiều loại hàng hóa vẫn tăng từng ngày.
Giá xăng dầu tăng quá cao và liên tục khiến mọi mặt đời sống, hoạt động của doanh nghiệp, người dân đều chật vật.
Chuyên gia kinh tế cho rằng cần tính toán tạm ngừng thu các loại thuế đối với xăng dầu trong vòng 2-3 tháng để kéo giảm giá mặt hàng này
Theo đại diện của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, hiệp hội vận tải ô tô Hà Nội, Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam: Việc giảm thuế nhỏ giọt thời gian qua chưa thấm vào đâu, doanh nghiệp đã gần hết giới hạn chịu đựng.
Ngành du lịch đang vào mùa cao điểm đón khách với kỳ vọng phục hồi nhanh chóng nhưng các doanh nghiệp lại sốt ruột vì giá xăng dầu quá cao "ăn mòn" doanh thu, lợi nhuận...
Giá xăng tăng liên tục, bào mòn thu nhập của tài xế xe ôm công nghệ, taxi công nghệ. Đó là chưa kể chi phí sinh hoạt hàng ngày cũng tăng cao. Điều này khiến nhiều tài xế thấy rằng việc chạy xe công nghệ không còn… dễ ăn như trước.