Việc giảm lãi suất cho vay còn tùy vào tình hình thực tế của mỗi ngân hàng và dù có giảm thì không phải doanh nghiệp nào cũng có thể tiếp cận.
Thị trường đang chứng kiến một làn sóng giảm lãi suất cho vay khá ồ ạt và có phần gấp gáp của các ngân hàng thương mại (NHTM). Đáng chú ý, việc giảm lãi suất này diễn ra trong bối cảnh hệ thống ngân hàng vừa trải qua một đợt thiếu hụt thanh khoản và những khó khăn cũng chưa hoàn toàn qua đi trong tháng cuối năm này.
Hàng loạt ngân hàng công bố giảm lãi suất cho vay dịp cuối năm để hỗ trợ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
Nhiều ngân hàng thông báo giảm lãi suất cho vay dịp cuối năm dù trong bối cảnh lãi suất huy động vẫn đang tăng mạnh...
Sau Vietcombank, HDBank vừa thông báo giảm lãi suất cho vay lên đến 3,5%/năm đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhiều nhóm ngành nghề. Các khoản vay được giảm lãi suất từ 1-11 đến 31-12
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổng tiền lãi giảm lũy kế từ 15/7/2021 đến 30/9/2021 của 16 ngân hàng (chiếm 75% tổng dư nợ nền kinh tế) khoảng 12.236 tỷ đồng, đạt 59,36% so với cam kết nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân vay vốn do bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Cùng với lộ trình đưa TP.HCM trở lại trạng thái 'bình thường mới', các gói giảm lãi suất cho vay vẫn tiếp tục được các ngân hàng (NH) tung ra nhằm tạo lực đẩy giúp các hộ kinh doanh và doanh nghiệp (DN) nhanh chóng trở lại với nhịp hoạt động trước giãn cách…
Hơn một tuần sau khi Thông tư 14/2021 sửa đổi Thông tư 01/2020 của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực (từ ngày 7/9/2021), phía các ngân hàng đã bắt đầu triển khai thông tư này. Nhưng theo các chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp, thông tư này vẫn chưa thực sự "sát sườn".
Trước áp lực giảm chi phí đầu vào để giảm lãi suất cho vay, ngay từ giữa tháng 8, nhiều ngân hàng (NH) đã bắt đầu giảm lãi suất huy động. Theo các chuyên gia kinh tế, mặt bằng lãi suất huy động của các nhà băng hiện đang ở mức thấp trong nhiều năm…