Hiện, mặt bằng lãi suất đã giảm so với thời điểm này của năm 2020. Nếu so sánh với mặt bằng lãi suất trước thời điểm xảy ra dịch Covid-19, lãi suất huy động cũng như cho vay đều giảm mạnh.
Dù đối mặt với rủi ro nợ xấu hậu đại dịch và áp lực trích lập dự phòng, nhưng lợi nhuận nhiều ngân hàng được dự báo vẫn tăng trưởng trong quý 3.
Trong bối cảnh chưa từng có tiền lệ như Covid-19, chuyên gia cho rằng có thể phải dùng tư duy phi truyền thống: ngân hàng nới điều kiện cho vay còn ngân sách đừng ngại tăng nợ.
Gửi tiết kiệm ngân hàng không còn là kênh đầu tư hấp dẫn với nhiều người, khi gần đây các nhà băng liên tục điều chỉnh giảm lãi suất.
Hơn một tuần sau khi Thông tư 14/2021 sửa đổi Thông tư 01/2020 của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực (từ ngày 7/9/2021), phía các ngân hàng đã bắt đầu triển khai thông tư này. Nhưng theo các chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp, thông tư này vẫn chưa thực sự "sát sườn".
Trước áp lực giảm chi phí đầu vào để giảm lãi suất cho vay, ngay từ giữa tháng 8, nhiều ngân hàng (NH) đã bắt đầu giảm lãi suất huy động. Theo các chuyên gia kinh tế, mặt bằng lãi suất huy động của các nhà băng hiện đang ở mức thấp trong nhiều năm…