Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank vừa triển khai các gói tín dụng với tổng quy mô lên tới 370.000 tỷ đồng và 500 triệu USD, với lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thông thường...
Đến nay hàng loạt ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất, mang lại kỳ vọng hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tiếp cận vốn vay với chi phí thấp hơn.
Tín dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm gần 19% tổng dư nợ nền kinh tế, song nhiều doanh nghiệp than khó tiếp cận vốn. Theo bà Nguyễn Thị Hồng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, DNNVV là bộ phận trong thành phần kinh tế tư nhân, có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.
Việc giảm lãi suất rõ ràng là “có tác động tích cực”, đó là tín hiệu đảo chiều chính sách của NHNN. Giảm lãi suất tạo tâm lý kỳ vọng tích cực cho người dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư sẵn sàng “xuống tiền” nhiều hơn thúc đẩy hoạt động sản xuất.
Mức giảm đến 1% với lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng thương mại. Lãi suất cho vay của ngân hàng phục vụ một số ngành sản xuất kinh doanh cũng giảm xuống đến 5%/năm.
Một số ngân hàng vẫn duy trì lãi suất huy động trên 9% với các kỳ hạn từ 6 đến 12 tháng như Kiên Long Bank, Ocean Bank, SCB…
Ngân hàng Nhà nước đề nghị các ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm lãi suất huy động từ ngày 6/3/2023...
Những ngày qua, thị trường tiếp tục xuất hiện thêm nhiều ngân hàng giảm lãi suất huy động tiết kiệm tiền đồng. Hiện số nhà băng trả lãi tiết kiệm 9,5%/năm với kỳ hạn 12 tháng chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Lãi suất cho vay có xu hướng giảm nhưng chỉ áp dụng trong một số ngành nghề, đối tượng chứ chưa đại trà.
Thống đốc yêu cầu các Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh thành tổ chức Hội nghị kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp trên địa bàn trong tháng 2, để đối thoại trực tiếp giữa ngân hàng với khách hàng; nắm bắt các khó khăn vướng mắc.