Nhiều nơi vẫn chưa giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% theo quy định mới. Trong khi đó, một số chuỗi cà phê vẫn tính tiền y chang như trước, dù trên hóa đơn ghi rõ đã giảm thuế 8%.
Ngày đầu tiên giảm thuế VAT từ 10% xuống 8%, nhiều siêu thị, cửa hàng đã bắt đầu triển khai. Dù mức giảm trên tổng hóa đơn mua sắm không nhiều nhưng được kỳ vọng kích thích mua sắm, doanh nghiệp sản xuất giảm chi phí đầu vào.
Một số quán ăn, siêu thị, cửa hàng tại TP.HCM bắt đầu giảm thuế VAT từ hôm nay, ngày 1/7 theo quy định mới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), chính thức có hiệu lực từ ngày mai (1/7). Đáng chú ý, những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không được giảm VAT.
Theo các doanh nghiệp và chuyên gia, cần nhiều giải pháp ngay lúc này để kích thích tiêu thụ nội địa và hỗ trợ các hoạt động xuất khẩu để hỗ trợ doanh nghiệp.
Chỉ doanh nghiệp giảm giá để kích sức mua là chưa đủ, mà cần các biện pháp mạnh, đồng bộ hơn từ Chính phủ, các Bộ ngành như giảm thuế VAT, giảm lãi suất vay ngân hàng, tránh tình trạng chần chừ khi triển khai chính sách.
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, giảm 2% mức thuế suất thuế VAT với tất cả hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 10% còn 8%; giảm 20% mức tỉ lệ % để tính thuế với cơ sở kinh doanh khi xuất hóa đơn cho tất cả hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế VAT.
Nhiều doanh nghiệp vẫn không biết mặt hàng kinh doanh của mình có được giảm thuế VAT xuống 8% hay không, một số khác lúng túng khi áp dụng quy định giảm thuế VAT từ 10% xuống còn 8%.
Nghị định mới giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% sẽ hỗ trợ trực tiếp người tiêu dùng. Dù vậy, các doanh nghiệp cho rằng việc áp dụng hiện khá rối rắm.
Giảm thuế VAT từ 10% xuống 8%, hơn chục nghìn sản phẩm thuộc các ngành hàng thực phẩm khô, nước giải khát, sữa, bánh kẹo, thời trang, hàng gia dụng… tại các siêu thị được áp dụng giá bán mới.