Số người siêu giàu với tài sản đạt trên 30 triệu USD đã tăng gấp đôi trong vòng 5 năm tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2022, giới siêu giàu Việt có 1.059 người. Dự báo đến năm 2027, số người siêu giàu tại Việt Nam là gần 1.300 người.
Giới siêu giàu gần như miễn nhiễm với lạm phát hay suy thoái, nhưng lại rất nhạy cảm với biến động của thị trường tài chính, bất động sản và chứng khoán.
Khi thế giới thoát khỏi đại dịch, giới siêu giàu tiếp tục chi mạnh tay cho những những danh mục đầu tư của mình.
Visa không phải là yếu tố duy nhất nhưng là cánh cửa đầu tiên để khách quốc tế cân nhắc tới Việt Nam du lịch.
Không mua máy bay làm phương tiện di chuyển cá nhân như giới siêu giàu, một số người ở Mỹ lại sở hữu chúng để làm nơi ở thay vì xây nhà.
Năm 2021, hơn 51.000 người gia nhập hàng ngũ những cá nhân có giá trị tài sản ròng cực cao (UHNWI - có tài sản từ 30 triệu USD trở lên), theo Báo cáo Thịnh vượng năm 2022 của công ty tư vấn toàn cầu Knight Frank. Vậy giới siêu giàu làm gì với tiền của họ trong năm 2022?
Việt Nam được dự báo là thị trường tăng trưởng nhanh nhất thế giới về số lượng triệu phú sở hữu trên 100 triệu USD trong thập kỷ tới.
Giá thực phẩm, xăng và chi phí đi lại đã tăng vọt trong năm qua, nhưng những người giàu có dường như vẫn chưa cảm nhận được điều này.
Một chai Glenfiddich hay The Balvenie được chưng cất hàng trăm năm có giá đến vài triệu USD, có thể là thức uống xa xỉ với người thường, nhưng lại là thú vui sưu tầm tao nhã với các doanh nhân thành đạt, nói một cách dân dã thì "nhà chẳng có gì ngoài điều kiện".
Giới siêu giàu không phải là thần thánh và cũng không có những bí mật đầu tư nào cả. Thay vào đó họ biết tránh những sai lầm đơn giản trong đầu tư. Nhiều người còn coi đây là kiến thức cơ bản.