Cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa thực hiện tiêu hủy hơn 29.000 sản phẩm hàng hoá vi phạm, trị giá gần 7 tỷ đồng.
Trong năm 2023, Cục Quản lý thị trường TP.HCM đã chuyển cơ quan tiến hành tố tụng xem xét, khởi tố 21 vụ án hình sự.
Lô hàng giả không rõ nguồn gốc xuất xứ gồm thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc… có giá trị gần 7 tỷ đồng đã được lực lượng Quản lý thị trường TP.HCM tiêu hủy hôm 15/12.
Hiện nay, hàng xách tay rất phổ biến trên thị trường. Pháp luật cũng đã có quy định để điều chỉnh vấn đề này. Tuy nhiên, không ít người bán vẫn rất "mơ hồ" về tính pháp lý của chính hàng hóa do mình bán ra.
Tháng rồi, chị Thu Hà (quận Tân Bình) vừa mua chiếc Iphone 15 theo đường xách tay với giá gần 1.200 USD (khoảng 28 triệu đồng), cộng thêm tiền thuế 60 USD (gần 1,5 triệu đồng), chị tiết kiệm được 3,5 triệu đồng so với mua trong nước.
Lực lượng Quản lý thị trường TP.HCM vừa tạm giữ gần 8.000 sản phẩm là quần áo thời trang các loại do nước ngoài sản xuất, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Tình hình hàng giả giai đoạn cuối năm được dự báo nóng hơn dù trong tháng 10, cơ quan chức năng đã xử lý, tạm giữ gần 39.000 sản phẩm giả mạo nhãn hiệu đắt tiền Rolex, Patek Phillippe, Hermes, Burberry, Dior…
Trong tháng 10, cơ quan chức năng xử lý, tạm giữ gần 39.000 sản phẩm giả mạo nhãn hiệu Rolex, Patek Phillippe, Hermes, Burberry, Dior… Tình hình hàng giả cuối năm được dự báo còn nổi cộm hơn nữa.
Gần 700 cửa hàng tại TP.HCM bị xử phạt trong 3 tháng đầu năm vì kinh doanh hàng lậu, hàng giả, không nguồn gốc xuất xứ. Số lượng cửa hàng bị kiểm tra và xử phạt tăng gấp hơn 2 lần so với năm ngoái.
Tại TP.HCM, tỏi cô đơn Lý Sơn được bán với nhiều mức giá khác nhau, nhiều nơi bán chỉ vài chục ngàn một ký, nhưng có chỗ bán lên đến gần 2.000.000 đồng.