Ngành công thương TP.HCM đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân dịp cuối năm.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (HoSE: MSN) mới công bố báo cáo tài chính chưa kiểm toán của quý 2/2024. Trong quý này, lợi nhuận sau thuế của Masan đạt 503 tỷ đồng, tăng 378,6% so với cùng kỳ của năm 2023.
Bán lẻ là ngành quan trọng của thế giới. Tại Mỹ, bán lẻ đóng góp khoảng 5,3 nghìn tỷ USD vào GDP mỗi năm. Tạo ra 55 triệu việc làm, đây cũng là lĩnh vực tư nhân sử dụng nhiều lao động nhất tại Mỹ.
Các chuyên gia từ HSBC vừa nêu ra yếu tố giúp kế hoạch niêm yết Masan Consumer Holdings trên sàn HOSE trong thời gian này trở nên khả quan. Tuy nhiên, tập đoàn Masan có thể sẽ phải lùi tiến độ IPO của nền tảng bán lẻ The CrownX.
So với trước dịch COVID-19, mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng thấp. Đây là dấu hiệu nền kinh tế vẫn còn rất nhiều khó khăn bởi tiêu dùng nội địa là động lực tăng trưởng kinh tế.
Tập đoàn đa ngành Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang dự kiến doanh thu thuần hợp nhất năm 2024 trong khoảng từ 84.000 đến 90.000 tỷ đồng, tăng 7% đến 15% so với năm 2023.
Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là thị trường tăng trưởng quan trọng của Aeon, tập đoàn bán lẻ lớn nhất Nhật Bản, trong năm 2023 dù kinh tế thế giới tiếp tục không thuận lợi.
"Ông lớn" hàng tiêu dùng đa quốc gia Procter & Gamble (P&G) của Mỹ đang chuẩn bị tăng năng lực sản xuất từ Bình Dương, nơi đã đầu tư 300 triệu USD cho 2 nhà máy.
Đo lường 70 ngành hàng tiêu dùng nhanh ở 63 tỉnh thành trong 10 tháng đầu năm, Nielsen IQ ghi nhận mức phân bổ chi tiêu của người dân cho thấy trong 100 đồng chi ngành hàng này thì có 21 đồng dành cho bia. Bia đã đóng góp 21,1% tổng chi tiêu ngành hàng tiêu dùng nhanh.
Các công ty sản xuất hàng tiêu dùng toàn cầu đang phải chứng kiến doanh số bán hàng giảm sút. Những người khổng lồ này bao gồm Nestlé với giá trị 296 tỷ USD, Kraft Heinz (41 tỷ USD), Unilever (118 tỷ USD) và Danone (42 tỷ USD).