Trước việc nông dân gia tăng sản xuất thì nông sản lại ùn ứ, nhiều doanh nghiệp (DN) cho rằng, không nên mãi phụ thuộc vào một thị trường.
Ban Thư ký ASEAN nhấn mạnh việc RCEP có hiệu lực thể hiện quyết tâm của khu vực thúc đẩy một hệ thống thương mại đa phương cởi mở, tự do, công bằng, bao trùm và dựa trên nguyên tắc.
Khi cửa khẩu ách tắc, doanh nghiệp vẫn cứ đưa hàng lên, vượt quá khả năng thông quan đã khiến điểm nghẽn tại cửa khẩu thành nút thắt khó gỡ.
Có thể nói, xuất khẩu năm 2021 là điểm sáng của nền kinh tế, góp phần tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong bối cảnh những động lực khác của nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
Nếu vấn đề logistics không được giải quyết hiệu quả hoặc chi phí logistics không giảm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam vẫn là nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức nhờ nguồn cung ổn định và chất lượng đảm bảo.
Thời điểm này, xuất khẩu nhiều ngành đã tăng trở lại, trong đó có nhiều lĩnh vực tăng trưởng mạnh như: ngành gỗ, dệt may, da giày, thủy sản… do mùa mua sắm cuối năm. Theo giới chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp phải biết tận dụng thời cơ vàng để tăng tốc xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - châu Âu đã có khởi đầu mạnh mẽ sau một năm thực thi, trong khi Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại đứng thứ 15 của EU.
Những năm gần đây, Việt Nam bắt đầu chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại, thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhiều ngành sản xuất trong nước.
Nếu EVFTA được ví như là tuyến đường cao tốc Việt Nam với châu Âu thì những quy tắc về nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn hàng hóa được xem như những tấm vé lưu hành và giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) là một trong những vấn đề mà doanh nghiệp còn gặp khó hiện nay.