Vượt qua giai đoạn khó khăn chưa từng có tiền lệ trong gần 35 năm Đổi mới, kinh tế Việt Nam đang dần lấy lại được đà phục hồi, viết tiếp câu chuyện tăng trưởng và bắt kịp với dòng chảy phục hồi của kinh tế thế giới.
Từ khi Việt Nam xóa bỏ quy định về hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu đường xuống mức thấp 5% theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày 1/1/2020, sản xuất, chế biến mía đường tụt giảm sâu.
Với tốc độ tăng trưởng ổn định, nền kinh tế định hướng xuất khẩu, việc gia tăng các hiệp định thương mại, Việt Nam được kỳ vọng là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư bất động sản công nghiệp.
Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và các nước Mỹ Latinh những năm gần đây không ngừng mở rộng và phát triển. Đây là nền tảng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy thương mại với các nước Mỹ Latinh, hướng tới mục tiêu nâng kim ngạch hai chiều lên khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025.
Xuất nhập khẩu vượt mốc 600 tỷ USD, thương mại điện tử và kinh tế số thể hiện vai trò vượt khó trong dịch Covid-19,… là hai trong những sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2021.
Với quy mô thị trường lớn và chính sách phát triển thị trường trong nước mang tính cởi mở, thị trường bán lẻ Việt Nam đang được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm.
Nếu vấn đề logistics không được giải quyết hiệu quả hoặc chi phí logistics không giảm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết.
Bắp, đậu nành, bột cá, phụ gia… là những mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi phổ biến mà mỗi năm các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam phải chi hàng tỷ USD để nhập khẩu.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam vẫn là nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức nhờ nguồn cung ổn định và chất lượng đảm bảo.
Bất chấp diễn biến của dịch Covid-19, nhờ lợi thế vượt trội, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn rất khả quan.