Thứ bảy, 04/05/2024
kết quả tìm kiếm (16)
Một nông dân người H’Mông ở Hà Giang nuôi lợn quy mô hàng hóa, thoát nghèo, thành hộ khá giàu

Một nông dân người H’Mông ở Hà Giang nuôi lợn quy mô hàng hóa, thoát nghèo, thành hộ khá giàu

Từ một gia đình nông dân nghèo khó, nhờ mạnh dạn trong phát triển kinh tế, gia đình chị Mua Thị Mo (dân tộc H’Mông) ở thôn Lùng Cúng, xã Thanh Vân, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã vươn lên làm giàu từ mô hình chăn nuôi lợn thịt có quy mô hàng hóa.

Được hỗ trợ, nông dân Hà Tĩnh mạnh dạn nuôi bò 3B, thu nhập tốt hơn, giảm hộ nghèo, tăng hộ khá giàu

Được hỗ trợ, nông dân Hà Tĩnh mạnh dạn nuôi bò 3B, thu nhập tốt hơn, giảm hộ nghèo, tăng hộ khá giàu

Huyện Thạch Hà (tỉnh Hà Tĩnh) vừa có Chương trình hỗ trợ 3 triệu đồng/con bò 3B (với quy mô trên 10 con) nhằm động viên, khuyến khích bà con phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững. Chương trình đã mang lại hiệu quả tốt, giúp bà con có nguồn thu nhập ổn định, đời sống ngày một nâng cao.

Bỏ con tôm, nông dân Cần Giờ đổi đời nhờ chọn nuôi loài thuỷ sản này

Bỏ con tôm, nông dân Cần Giờ đổi đời nhờ chọn nuôi loài thuỷ sản này

Việc cá dứa ít rủi ro vì bệnh và có giá trị kinh tế khá cao, nhiều nông dân Cần Giờ chuyển từ nuôi tôm sang nuôi cá dứa khi họ có sự hỗ trợ đắc lực từ chính quyền địa phương và thành phố.

70% số hộ nông thôn TP.HCM phân loại chất thải tại nguồn

70% số hộ nông thôn TP.HCM phân loại chất thải tại nguồn

Kế hoạch đến năm 2025, tại khu vực nông thôn TP.HCM có 70% hộ nông dân phân loại chất thải tại nguồn. Đây là chỉ tiêu được xem không dễ cho TP.

Biến bờ vuông tôm thành vườn rau hữu cơ, vợ chồng Khmer nghèo ở Cà Mau có tiền rủng rỉnh

Biến bờ vuông tôm thành vườn rau hữu cơ, vợ chồng Khmer nghèo ở Cà Mau có tiền rủng rỉnh

Được hàng xóm cho mượn đất trống từ bờ bao vuông tôm, vợ chồng ông Lý Be, một hộ nông dân Khmer nghèo ngụ ấp Xẻo Mắm, xã Tân Â, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau tiến hành cải tạo, trồng rau màu hướng hữu cơ, qua đó có thêm thu nhập hàng chục triệu....

Nuôi một "loài sâu" chỉ ăn lá dâu nhả ra thứ sợi bóng, nông dân tự tạo việc làm, đẩy thu nhập tăng lên

Nuôi một "loài sâu" chỉ ăn lá dâu nhả ra thứ sợi bóng, nông dân tự tạo việc làm, đẩy thu nhập tăng lên

Thời gian qua, người dân xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp, chú trọng việc nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, tự tạo thêm việc làm, đẩy thu nhập tăng lên. Có thể kể đến là mô hình trồng dâu nuôi tằm

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo thêm việc làm, nhiều hộ nông dân Tân Thạnh của Long An đổi đời

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tạo thêm việc làm, nhiều hộ nông dân Tân Thạnh của Long An đổi đời

Mạnh dạn chuyển từ trồng lúa năng suất, hiệu quả thấp sang các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, nhiều hộ nông dân huyện Tân Thạnh (tỉnh Long An) thật sự đổi đời, mở hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp...

Hỗ trợ lãi vay chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, góp phần phát triển ngành nuôi thủy, hải sản tại Cần Giờ

Hỗ trợ lãi vay chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, góp phần phát triển ngành nuôi thủy, hải sản tại Cần Giờ

Chương trình hỗ trợ lãi vay cho hộ nông dân phát triển sản xuất năm 2021 trên địa bàn huyện Cần Giờ, nhằm khuyến khích nông dân chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Qua chương trình, nhiều mô hình nuôi thủy, hải sản mở rộng quy mô và năng suất tăng cao.

Huyện Cần Giờ hỗ trợ lãi vay, giúp nông dân chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị

Huyện Cần Giờ hỗ trợ lãi vay, giúp nông dân chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị

Chương trình hỗ trợ lãi vay cho hộ nông dân phát triển sản xuất năm 2021 trên địa bàn huyện Cần Giờ (TP.HCM), được triển khai và thực hiện hiệu quả. Qua đó nâng cao thu nhập cho người nông dân, góp phần cải thiện đời sống.

Quảng Nam: Nông dân vùng thủ phủ cây ăn quả chia sẻ kinh nghiệm làm vườn cho thu nhập trăm triệu

Quảng Nam: Nông dân vùng thủ phủ cây ăn quả chia sẻ kinh nghiệm làm vườn cho thu nhập trăm triệu

Huyện Tiên Phước (tỉnh Quảng Nam) được xem là thủ phủ cây ăn quả, chỉ một huyện mà có đến hàng ngàn hécta cây ăn quả quý giá như măng cụt, lòn bon, vú sữa, sầu riêng... Nhờ vào trồng cây ăn quả mà mỗi năm có hộ dân thu ngập hàng trăm triệu đồng...