Vào buổi bình minh, hệ thống đảo sinh thái nối tiếp nhau trên vùng lòng hồ thủy điện Sê San (huyện Ta Grai, tỉnh Gia Lai) tạo nên không gian sông, núi kỳ vĩ, hữu tình mê hoặc du khách.
Rời quê hương nhường đất làm lòng hồ thủy điện Sơn La, người dân xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, Lai Châu vượt qua vô vàn khó khăn để định canh, định cư...Nhờ nỗ lực vượt khó, quê hương Nậm Tăm giờ khang trang, đường nông thôn trải bê tông, đồng ruộng hoa màu xanh tốt, chuồng trại đầy trâu, bò...
Từ cách làm nông nghiệp thuần thuý, gắn mình với đồi nương, chăn nuôi, đánh cá… những người nông dân sinh sống tại xóm Đá Bia, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã tìm thấy con đường thoát nghèo bằng du lịch trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình.
Lòng hồ thủy điện sông Đà vốn được biết đến là “vựa” tôm ngon nổi tiếng khắp vùng và một trong rất nhiều món ăn ngon nổi tiếng, lạ miệng của đồng bào dân tộc Thái làm ngỡ ngàng thực khách mỗi khi đặt chân đến Sơn La là món gỏi tôm sông Đà.
Từ khi công trình thủy điện Sơn La được hoàn thành, vùng trũng các xã Huổi Só, Sín Chải và Tủa Thàng (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên) chìm dưới làn nước sông Đà.
Sông Gâm, còn gọi là sông Gầm, là một phụ lưu của sông Lô bắt nguồn từ Quảng Tây, Trung Quốc chảy vào miền bắc Việt Nam.