Chuyên gia cho rằng, Cần Giờ nên phát triển du lịch sinh thái gắn với rừng ngập mặn, thay vì hình thành những bãi biển, bến du thuyền thật đẹp dành cho người nhiều tiền.
Nhiều chuyên gia cho rằng, sau khi phát triển kinh tế, dân số tại huyện Cần Giờ sẽ tăng lên nhanh, do đó, cần phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này.
Giai đoạn 2 của du lịch cộng đồng Thiềng Liềng du khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động như: làm muối, trồng rừng ngập mặn, tham quan núi Giồng Chùa, đua bạch tuộc...
Giai đoạn 2 mô hình du lịch cộng đồng ở Thiềng Liềng có thêm 8 hộ tham gia với các lĩnh vực về lưu trú, trải nghiệm bảo vệ môi trường; nâng tổng số hộ tham gia lên 24 hộ.
Dự án đầu tư xây dựng cầu Cần Giờ có sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 11.000 tỷ đồng, được đề xuất xây dựng từ năm 2025 theo hình thức PPP, hợp đồng BOT thu phí hơn 23 năm.
Cầu Bình Khánh bắc qua sông Soài Rạp, nối huyện Nhà Bè và Cần Giờ (TP.HCM) sau 5 năm “ngủ đông” đang thi công trở lại, dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2024.
Ngày 24/11, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo khoa học kết nối chuỗi liên kết hướng tới phát triển kinh tế biển bền vững tại huyện Cần Giờ.
Định hướng phát triển chung của nghề muối Cần Giờ sẽ giảm diện tích muối xuống, tập trung nâng cao chất lượng và giá trị của nghề muối gắn với phát triển du lịch.
Thông điệp bảo vệ môi trường được lồng ghép trong các hoạt động văn hóa, thể thao tại huyện Cần Giờ (TP.HCM). Qua đó hướng đến nâng cao ý thức người dân về bảo vệ môi trường và hướng đến phát triển Cần Giờ xanh.
Từ loại cây mọc bờ, mọc bụi, dừa nước đã lên đời khi những người trẻ tìm ra cách nâng giá trị sản phẩm, đóng góp quan trọng vào sự phát triển nông nghiệp địa phương. Ở huyện Cần Giờ - TP.HCM, anh Phan Minh Tiến đã kết hợp với nhiều nông dân nghiên cứu ra hàng loạt sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ dừa nước.