Nghề đan đát ở xã Thái Mỹ (huyện Củ Chi, TP.HCM) có tuổi đời hơn 80 năm. Hiện nay làng nghề đang gặp nhiều khó khăn vì thiếu nhân lực, tiêu thụ khó, thu nhập không cao.
Tại huyện Củ Chi, TP.HCM có nhiều tuyến đường được trồng hoa sao nhái phủ kín hai dọc hai bên đường. Mỗi khi hoa khoe sắc, tuyến đường thu hút rất nhiều người dân từ các địa phương khác đến tham quan, chụp hình.
Quyết định 04/2016/QĐ-UBND của UBND TP.HCM trở thành chính sách quan trọng không chỉ tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, mà còn phát triển ngành nghề gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Có được cơ ngơi khang trang nhờ nuôi cá trê giống, lão nông Hoàng Minh Đức ở huyện Củ Chi (TP.HCM) quyết bám trụ với nghề dù đối mặt nhiều khó khăn vì biến động xã hội sau Covid-19 và "bão giá" thức ăn chăn nuôi.
Công trình khu dân cư “Xanh - Sạch - Đẹp” tại đường 183 (tổ 4, ấp 1, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM) là một mô hình tiêu biểu biến bãi rác thành công trình công cộng, nâng cao ý thức người dân về môi trường nông thôn.
Hai bên bờ sông Sài Gòn với nhiều cảnh đối lập, một bên với những khách sạn, chung cư cao tầng, biệt thự, bên còn lại cỏ lau mọc um tùm, đường sá nhiều chỗ chưa hoàn thiện.
Trong xây dựng nông thôn mới, ngoài hạ tầng, kinh tế thì lĩnh vực an ninh trật tự cũng được các huyện ngoại thành TP.HCM đặc biệt quan tâm. Các huyện đang tăng cường vai trò tự quản, sự tham gia của người dân trong phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn xã hội.
Nhiều nông dân TP.HCM phải bán bò để cắt lỗ khi giá thức ăn gia súc tăng cao. Một số hộ muốn bỏ nghề chăn nuôi để chuyển sang công việc khác vì không thể bám trụ với con bò dẫu đã xoay xở nhiều bề.
Trong giai đoạn 2021-2025, TP.HCM sẽ đầu tư hơn 44 tỷ đồng về chương trình khuyến công trên địa bàn TP, nhằm phát triển các ngành, nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn.
Người đàn ông dẫn con trâu nặng khoảng 200kg về nhà, không may bị trâu húc tử vong ở cánh đồng tại xã Phú Mỹ Hưng (huyện Củ Chi, TP.HCM).