Nỗ lực cho quá trình chuyển đổi xanh và phát triển bền vững trong nền kinh tế Việt Nam, cùng với các chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đã góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường đáng chú ý của Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC thuuộc Ngân hàng Thế giới.
Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn quá non trẻ nên chưa thể hỗ trợ hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh vì mục tiêu phát triển bền vững.
Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) bắt đầu triển khai gói đầu tư trị giá 75 triệu USD vào trái phiếu xanh do Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) phát hành.
Để hỗ trợ các tổ chức tài chính giải quyết nợ xấu và giải phóng vốn cho các khoản vay mới, một dự án trị giá 60 triệu USD được khởi động nhằm những người vay nhưng chưa trả được nợ có thể tái tiếp cận vốn vay.
Tổng cộng 180 triệu USD vốn quốc tế đang chảy vào Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - SeABank (mã HoSE: SSB) để hỗ trợ nhà băng tư nhân này.
Sau 4 năm, khoản đầu tư 30 triệu USD của Norfund thuộc Chính phủ Na Uy vào SeABank sẽ có thể chuyển thành cổ phần phổ thông tại ngân hàng này.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) tại TP.HCM sắp nhận thêm khoản đầu tư 150 triệu USD qua hình thức vay từ Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC.
Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC thuộc Nhóm Ngân hàng Thế (World Bank) vừa phê duyệt khoản đầu tư mới trị giá 150 triệu USD vào Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) từ chuỗi chương trình "tài chính xanh" của IFC.
Khoản đầu tư 60 triệu USD mới nhận từ Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ giúp KES Group mở rộng sản xuất để hướng tới hàng đầu Đông Nam Á. Bản thân KES phải góp vào 32 triệu USD cho dự án ván MDF quan trọng này.
Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới đã thoái toàn bộ vốn đầu tư của IFC tại Ngân hàng An Bình (ABBANK) theo lộ trình thoái vốn 2 bên đã chốt.