Kho bạc Nhà nước cho biết, hiện nay có khoảng 900.000 tỷ đồng tiền ngân quỹ nhà nước đang được gửi tại ngân hàng thương mại do nhà nước nắm cổ phần chi phối.
Năm 2022, trong quá trình rà soát công tác chi thường xuyên, Kho bạc Nhà nước đã từ chối nhiều khoản chi không đáp ứng điều kiện thanh toán. Trong đó, một số khoản chi bị từ chối như chi mua ô tô công, chi công tác nước ngoài vượt quy định.
Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2030 chính là xây dựng bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đổi mới đồng bộ cơ chế, chính sách, quy trình.
Đầu tháng 9, lãi suất tiền gửi tiết kiệm đã được các NHTM tiếp tục điều chỉnh tăng. Hiện, lãi suất cao nhất ở kỳ hạn 6 tháng, 12 tháng và 13 tháng lần lượt đang ở các mức 6,6%/năm, 7,3%/năm và 8,8%/năm.
Sau một thời gian dài để các địa phương “tự tung, tự tác” với lượng tiền rất lớn ở Quỹ phát triển đất (QPTĐ), mới đây Bộ Tài chính ra thông báo “siết” vào khuôn khổ, khiến nhiều công trường ngưng trệ, nhà thầu xây dựng khóc ròng vì QPTĐ bị “đóng băng”.
Tỷ lệ giải ngân đầu tư công của TP.HCM trong 7 tháng năm 2022 chậm hơn so với tiến độ cả nước, chỉ đạt 26%, thậm chí cả trăm dự án có tỷ lệ giải ngân bằng 0.
Với việc thí điểm thành công quy trình nghiệp vụ liên thông giữa các ứng dụng của kho bạc tại Kho bạc Nhà nước Hà Nam, Kho bạc Nhà nước càng tiến gần hơn mục tiêu trở thành “kho bạc số”.
Cơ sở tôn giáo, quản lý di tích mở tài khoản ngân hàng để tiếp nhận tiền công đức, việc dùng tiền công đức cho các hoạt động tài trợ phải chuyển khoản, thanh toán điện tử. Đó là nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Thông tư do Bộ Tài chính soạn thảo.
UBND TP.HCM vừa ban hành Chỉ thị về đẩy mạnh thực hiện giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước trên địa bàn TP.HCM.
Hiện tại, mức bơm ròng của Ngân hàng Nhà nước mới chỉ dừng ở mức vài nghìn tỷ đồng mỗi phiên, trong khi cùng kỳ năm ngoái quy mô bơm có phiên lên tới gần 15.000 tỷ đồng.