Sau hơn 1 tháng trở lại sản xuất trong điều kiện “bình thường mới”, nhiều DN tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn TP.HCM đã dần ổn định, không còn “khát” lao động. Sự ấm lên của thị trường lao động khiến nhiều DN phấn khởi, yên tâm tập trung hoàn thành các đơn hàng cuối năm.
Dọc tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên trong tương lai dự kiến sẽ có các khu đô thị mới với mật độ dân cư đông, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Trưởng Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) Nguyễn Anh Thi cho biết, dự kiến đến cuối tháng 11, quy mô hoạt động của các doanh nghiệp trong khu sẽ khôi phục 100%.
Một vấn đề đặt ra cho phát triển đô thị là giảm sự ô nhiễm môi trường. Do đó, phát triển mô hình đô thị nén hay đô thị phân tán (đô thị vệ tinh) là lựa chọn phù hợp với thực tiễn của từng địa phương.
TP. Thủ Đức đã rà soát và dự kiến quy hoạch xây dựng các khu nhà lưu trú công nhân tại 03 vị trí trong khu công nghệ cao cho gần 82.000 người lưu trú.
Nhóm ngành dệt may, da giày, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thiếu nhân công khi sản xuất phục hồi hoàn toàn.
Giúp người lao động có thể duy trì mức sống tối thiểu như ăn uống, trả tiền phòng trọ, đổ xăng xe... trong thời gian bắt đầu đi làm trở lại, khi chưa có lương mà tiền đã sạch túi. Đó là giải pháp vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp (DN) có thể nghĩ tới, để giúp người lao động yên tâm ở lại làm việc.
Giúp người lao động có thể duy trì mức sống tối thiểu như ăn uống, trả tiền phòng trọ, đổ xăng xe... trong thời gian bắt đầu đi làm trở lại, khi chưa có lương mà tiền đã sạch túi. Đó là giải pháp vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp (DN) có thể nghĩ tới, để giúp người lao động yên tâm ở lại làm việc.
Sáng 30/9, UBND TP.HCM đã ban hành Chỉ thị mới quy định rõ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được hoạt động trở lại sau ngày 1/10 để từng bước khôi phục kinh tế. Trong đó, vẫn có một số loại hình dịch vụ phải có giấy phép hoặc kèm theo điều kiện.