TP.HCM đang lên kế hoạch tái cấu trúc các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang triển khai mở rộng hợp tác, thu hút vốn đầu tư vào những lĩnh vực trọng yếu, kỳ vọng đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Với trên 5.670 ha đất công nghiệp, Hải Dương là thị trường khu công nghiệp mới nổi đầy tiềm năng.
Trong tương lai khu công nghiệp Biên Hòa 1 sẽ trở thành trung tâm hành chính, chính trị của tỉnh Đồng Nai, vì vậy địa phương này kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho kéo dài tuyến đường sắt metro Bến Thành - Suối Tiên đến khu công nghiệp Biên Hòa 1.
Hiện TP.HCM có 17 khu công nghiệp và khu chế xuất nhưng đều đang cần được thay áo mới để đáp ứng yêu cầu phát triển. TP.HCM đang xây dựng Đề án Định hướng phát triển các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM giai đoạn 2025 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2040 để tái cấu trúc.
Nhờ chiến lược công nghiệp hóa được dẫn dắt bởi nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu của khu vực, một "ngôi sao đang lên" trong chuỗi cung ứng toàn cầu. z
Lãnh đạo Sở GDĐT TP.HCM kiến nghị Chính phủ ban hành Nghị định triển khai chính sách ưu đãi về đất đai, tín dụng, thuế, nhằm khuyến khích xã hội hóa trong việc đầu tư cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Nhờ các chính sách khuyến khích sản xuất, thu hút đầu tư và sự bùng nổ thương mại điện tử, thị trường vận tải logistics của Việt Nam ước tính đạt tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là 7%, giai đoạn từ năm 2021 đến 2026.
TP.Hồ Chí Minh đang xây dựng đề án định hướng phát triển các khu chế xuất - khu công nghiệp (KCX-KCN) giai đoạn 2025-2030 và tầm nhìn đến năm 2040. Lãnh đạo thành phố cùng các chuyên gia, nhà khoa học đều khẳng định: Phải có “tầm nhìn đúng – mới có hiệu quả cao”.
Giấc mơ sở hữu một nơi an cư ngày càng xa vời với nhiều người khi giá nhà đất liên tục tăng và cao hơn so với thu nhập khiến cho nhiều người, nhất là người thu nhập thấp tại các đô thị hay công nhân tại các khu công nghiệp.