Không chỉ đất khu công nghiệp, triển vọng của thị trường bất động sản nói chung được đánh giá là tươi sáng và hưởng lợi từ nhiều từ nhiều dòng vốn lớn. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rủi ro đối với nhà đầu tư, đặc biệt là những nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính lớn.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp dược trong nước được Chính phủ chấp thuận cho phép nhập khẩu vaccine Covid-19, nhưng hiện mới chỉ có VNVC (Công ty CP Vacxin Việt Nam) là đơn vị duy nhất ngoài Bộ Y tế thực hiện hoạt động này. Lý do thủ tục nhập khẩu vaccine Covid-19 tương đối phức tạp.
Thành phố Thủ Đức đang mắc kẹt khi chỉ có không gian pháp lý của một “siêu quận”, nhưng lại gánh vác kỳ vọng của mô hình thành phố thuộc thành phố đầu tiên tại Việt Nam.
Lũy kế đến nay, các khu công nghiệp, khu kinh tế đã thu hút được 10.311 dự án FDI và 10.288 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 231,6 tỷ USD và 2,54 triệu tỷ đồng.
Dù ảnh hưởng dịch Covid-19, bất động sản công nghiệp vẫn đạt nhiều tín hiệu tích cực. Trong dài hạn, các công ty đang tìm giải pháp thiết kế lại chuỗi cung ứng, mở rộng hoạt động tại thị trường mới kéo theo nhu cầu việc làm tăng cao.
Khánh Hòa đang trong quá trình hoàn thiện quy hoạch Khu kinh tế Vân Phong nhưng đã có hàng loạt tập đoàn lớn quan tâm và đề xuất đầu tư các dự án nghìn tỷ tại khu vực này.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 65/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án “Thành lập 2-5 khu công nghiệp mới giai đoạn 2021-2025”.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 sáng 8/1, nhiều đơn vị doanh nghiệp đã thẳng thắn kiến nghị với lãnh đạo TP.HCM.
Đại dịch Covid-19 bùng phát cho thấy, hầu hết các khu công nghiệp các địa phương chưa quan tâm đến việc đầu tư xây dựng nhà lưu trú công nhân, nên không đảm bảo được việc thực hiện phòng, chống dịch và an sinh cho lao động.
Với việc tăng độ phủ vaccine, tạo lập khu vực xử lý các trường hợp F0, doanh nghiệp đã tự tin hơn, chuyển trạng thái từ bị động sang chủ động.