Giá lúa trong dân đang cao kỷ lục đẩy giá gạo nội địa cao hơn giá xuất khẩu.
15 năm trước thế giới có thể không thiếu ngũ cốc, nhưng hiện nay, dân số thế giới dự kiến sẽ đạt gần 10 tỷ người vào năm 2050.
Hạn hán, lũ lụt, chiến tranh ở Ukraine và chi phí năng lượng cao đã ảnh hưởng rất nhiều tới sản lượng nông nghiệp toàn cầu.
Khi đồng USD mạnh lên, các công ty nhập khẩu từ Ghana đến Pakistan gặp khó trong việc thanh toán cho hàng hóa. Điều đó làm gia tăng rủi ro thiếu hụt và gánh nặng lạm phát toàn cầu.
Tháng 9 vừa qua giá lương thực thế giới tiếp tục giảm và là tháng giảm thứ 6 liên tiếp sau khi đã lập mức cao kỷ lục vào tháng 3/2022.
Thông điệp mà lãnh đạo các quốc gia phát đi tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào tuần này sẽ rất đáng chú ý, trong bối cảnh thế giới đối mặt khủng hoảng trên nhiều khía cạnh.
Thế giới có nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng lương thực mới ngay trong năm 2022, đẩy thêm từ 20 đến 40 triệu người vào cảnh 'mất an ninh lương thực trầm trọng'. Nhưng liệu cuộc xung đột Ukraine có phải là nguyên nhân duy nhất gây ra tình trạng này?
Quan chức cấp cao của EU khẳng định liên minh này không nhắm vào lương thực và phân bón của Nga
Trong khi giá lúa mì, bắp... lên cơn sốt thì giá gạo vẫn đứng yên dù chi phí sản xuất, vận chuyển tăng vọt
Giá lương thực toàn cầu đã nhảy vọt trong tháng 10, tiếp đà tăng hướng đến mức cao kỷ lục, đồng thời gây thêm áp lực lạm phát với người tiêu dùng và các chính phủ.