Đồng USD sớm muộn cũng phải chịu tác động của việc gia tăng cạnh tranh địa chính trị giữa Mỹ và Trung Quốc.
Theo tờ Economist, năm 2022 cũng là năm kết thúc nhiều xu hướng nổi trội từ nhiều năm trước đó.
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đồng loạt tăng lãi suất để đối phó với lạm phát, kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái trong năm 2023 và các nền kinh tế đang phát triển, mới nổi sẽ đối mặt với khủng hoảng tài chính.
Để đẩy mạnh lợi nhuận, thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng tài chính và lấy lại niềm tin của nhà đầu tư, các gã khổng lồ công nghệ đều phải cắt giảm chi phí và đánh đổi tăng trưởng.
Theo tính toán của MayBank, VN-Index đang giao dịch với P/E dự phóng năm 2022 khoảng 10 lần, gần mức thị trường tạo đáy giai đoạn đầu đại dịch Covid-19.
Hoạt động sản xuất trên toàn khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 9 tiếp tục giảm sâu hơn trong khi khủng hoảng chi phí sinh hoạt khiến người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu, giá năng lượng tăng cản trở hoạt động sản xuất.
UNCTAD cảnh báo chính sách tiền tệ và tài khóa của các nền kinh tế tiên tiến có nguy cơ đẩy thế giới vào cuộc suy thoái toàn cầu và trì trệ kéo dài, gây thiệt hại nặng hơn cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và cú sốc COVID-19 năm 2020.
Trong cuộc khảo sát do Reuters tiến hành từ ngày 16-19/8, đa số các chuyên gia kinh tế dự báo Fed tăng lãi suất 0,5 điểm phần trăm vào tháng tới...
Giá cả, lạm phát vượt kiểm soát đang đẩy cuộc sống người dân rơi vào hỗn loạn. Một số quốc gia đã xảy ra biểu tình phản đối chính phủ.
Đúng 25 năm sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, khu vực này đang đối mặt với một loạt thách thức mới...