Trong 7 ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, trên địa bàn TP.HCM xảy ra 18 vụ tai nạn giao thông. Trong đó có 2 vụ người điều khiển phương tiện có vi phạm nồng độ cồn.
Lãnh đạo Công an TP.HCM cho biết không ít người vi phạm nồng độ cồn đã bỏ phương tiện, làm gia tăng số lượng phương tiện bị tạm giữ tại các kho, bãi.
Sau khi bị Đội CSGT - trật tự Công an huyện Nhà Bè (TP.HCM) lập biên bản vi phạm nồng độ cồn kịch khung, người đàn ông này đã tẩm xăng rồi tự thiêu, bỏng nặng cơ thể nên đã tử vong.
Dịp cuối năm 2023, CSGT TP.HCM tăng cường kiểm tra nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông phát hiện nhiều trường hợp không có giấy tờ xe, say xỉn…
Đêm 23/12, nhiều người ở TP.HCM vi phạm nồng độ cồn, trong đó có nhiều trường hợp nồng độ kịch khung bị Cảnh sát giao thông (CSGT) lập biên bản, tạm giữ phương tiện.
Từ mặt bằng 30m2 nay thu hẹp còn 10m2, thậm chí trả luôn mặt bằng, dẹp tiệm, nhiều chủ quán nhậu ở TPHCM cho hay đó là cách vớt vát duy nhất trong khoảng thời gian khó khăn này.
Trong cao điểm từ 16/11-15/12/2023 công an thành phố đã thực hiện kiểm soát, phát hiện, xử lý 2.256 trường hợp vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Nhiều người dân thắc mắc khi thấy CSGT đo nồng độ cồn cho nhiều người bằng một máy không thay ống. Người dân có được yêu cầu đổi ống thổi mới khi đo nồng độ cồn?
Những âm thanh "1-2-3 dzô" tiếp nối nhau từ các quán nhậu ở TP.HCM giờ đây đã là dĩ vãng. Người dân phải cắt giảm chi tiêu vì kinh tế khó khăn kéo dài trong khi các lực lượng chức năng liên tục kiểm tra nghiêm ngặt nồng độ cồn, vì vậy thời hoàng kim của ngành bia chỉ còn là quá khứ.
Thiếu tướng Trần Đức Tài, Phó Giám đốc Công an TP.HCM khẳng định, tất cả các trường hợp kiểm tra nồng độ cồn đều không sử dụng chung dụng cụ thổi, không gây ùn tắc, xáo trộn về giao thông.