Đóng góp cho mức xuất siêu này vẫn chủ yếu là khu vực nước ngoài, với tổng mức xuất siêu trong 4 tháng là 11,73 tỷ USD, bao gồm dầu thô.
Gạo được đánh giá là một trong những mặt hàng xuất khẩu đầy tiềm năng vào khu vực thị trường Bắc Âu nhờ những ưu đãi giảm thuế từ Hiệp định EVFTA.
Dự báo, nhu cầu dự trữ lương thực của nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới; cùng đó là gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được ưu thế, uy tín trên thị trường quốc tế nên cơ hội tăng trưởng xuất khẩu cho ngành hàng gạo đang rất rộng mở.
Ngành chế biến và xuất khẩu gỗ đã nhanh chóng trở lại khôi phục sản xuất, đẩy nhanh tiến độ để kịp thời đáp ứng các đơn hàng tồn đọng do dịch COVID-19.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt mức 5,3%, thấp hơn đáng kể so với mức dự báo 6,5% hồi tháng 10/2021 mà tổ chức này đưa ra. Trường hợp phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn, mức tăng trưởng sẽ chỉ đạt 4%.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 25,57 tỷ USD, chiếm 28,87% tổng KNXK và tăng 15% so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hong Kong năm 2021 đạt 12 tỷ USD, tăng 14,9% so với năm 2020 với các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo là nhóm hàng chế biến, chế tạo, dệt may, da giày, nông lâm, thủy sản, lương thực, thực phẩm…
Tại hội nghị phát triển ngành tôm năm 2022 do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức tại Sóc Trăng sáng 11/3, nhiều khó khăn, thách thức của ngành hàng tỷ đô này được nêu ra…
Tin từ Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 2, Việt Nam đã nhập siêu tổng cộng 2,33 tỷ USD. Tính chung 2 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa cả nước ước tính nhập siêu 937 triệu USD. Trong khi cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,6 tỷ USD.
Thực thi các Hiệp định thương mại tự do đang mở ra rất nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm mây, tre, cói, thảm. Dự báo, xuất khẩu nhóm mặt hàng này của Việt Nam trong năm 2022 sẽ tăng khoảng 20 – 30% so với năm 2021, vượt mức kim ngạch 1 tỷ USD.