Mỹ đã vượt qua Trung Quốc để trở thành thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam, các thị trường nhập khẩu tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc
Nếu tự bằng lòng với những gì đã có mà quên đầu tư cho đổi mới sáng tạo, ngành điều Việt Nam có thể bị đánh bại bởi những đối thủ mới
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường châu Á – châu Phi năm 2021 đạt 165,9 tỷ USD, tăng 14,62% so với năm 2020, chiếm 50,2% xuất khẩu của Việt Nam ra toàn thế giới.
Nhập khẩu hơn 114 tỷ USD hàng hóa từ Việt Nam trong năm 2021, khu vực châu Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của nước ta (sau châu Á) và còn rất nhiều dư địa khai thác.
Ngày 10-2, Tổng cục Hải quan đã công bố số liệu và tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trong tháng 1-2022, với cán cân thương mại ước tính nhập siêu 0,5 tỷ USD trong tháng đầu tiên của năm (nếu tính riêng khu vực kinh tế trong nước thì mức nhập siêu trong tháng 1 là gần 2 tỷ USD).
Sau khi cán đích mốc 14,8 tỷ USD vào cuối năm 2021, tăng 19,7%, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đang có nhiều động lực tăng trưởng trên 20% trong năm 2022.
Hàng loạt lô hàng lớn của nhiều ngành nghề đã được các doanh nghiệp làm thủ tục xuất khẩu đi các nước trước và ngay trong những ngày Tết Nguyên đán, báo hiệu một năm nhiều tin vui cho xuất khẩu.
Quý IV/2021, khi chúng ta thực hiện việc thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, đã cho kết quả rõ rệt, với mức tăng trưởng GDP đạt 5,22%. Đặc biệt là gói tài chính khoảng 350.000 tỷ đồng sẽ là cú hích để năm 2022 có những bước bứt phá mạnh mẽ hơn.
Dự báo năm 2022, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam duy trì đà tăng trưởng khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt hơn.
Bộ NNPTNT đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.