Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể tỉnh Lai Châu vừa đi kiểm tra và làm việc với huyện Than Uyên về tình hình phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn.
Huyện Củ Chi (TP.HCM) có 48 HTX, trong đó có 42 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Các HTX này đang đẩy mạnh chuỗi liên kết giữa các HTX nông nghiệp và hệ thống HTX thương mại, siêu thị để tiêu thụ sản phẩm cho thành viên.
Hội Nông dân tỉnh Lai Châu vừa phối hợp với Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ương tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Nghị định số 37/2023/NĐ-CP ngày 24/6/2023 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ nông dân.
Trong năm 2024, UBND TP.HCM đặt ra nhiệm vụ tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể và HTX.
Tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản tại TP.HCM sẽ được hưởng nhiều ưu đãi về chi phí tư vấn xây dựng liên kết, hỗ trợ hạ tầng phục vụ liên kết, hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật…
Câu lạc bộ Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi hoạt động hiệu quả là bước đệm để tiến tới hình thành tổ, nhóm liên kết, phát triển mô hình kinh tế tập thể, hợp tác theo chuỗi giá trị.
Số lượng hợp tác xã (HTX) trên địa bàn huyện Củ Chi là 48, trong đó có 42 HTX nông nghiệp, chiếm đến 87,5%.
Đoàn công tác của Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lai Châu vừa có buổi kiểm tra, khảo sát tình hình phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã tại huyện Mường Tè (Lai Châu).
Các chính sách của TP.HCM đã điều kiện thuận lợi để HTX nông nghiệp trở thành cầu nối hiệu quả trong việc tiếp thu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi chủ lực.
Việc phát triển kinh tế tập thể trên cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng thời gian qua đã được nhiều kết quả, bên cạnh đó cũng tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục.