Lãi suất ngân hàng tăng mạnh, có đơn vị tăng lên 12%/năm khiến người dân quay lại gửi tiết kiệm gia tăng.
Nới room từ 1,5 - 2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng được đánh giá là động thái kịp thời, tích cực với nhiều thị trường. Tuy nhiên, điều này sẽ không tạo ra sự bùng nổ với một thị trường cụ thể nào đó.
“Muốn làm ăn có lãi thì phải có vốn để mua nguyên liệu, nhưng với lãi suất cao, khách hàng muốn trả chậm nên nhiều DN dệt may không thể cầm cự nổi” - bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Trưởng văn phòng đại diện Hiệp hội dệt may Việt Nam tại TPHCM - cho hay.
Các nhà bán lẻ đang tính toán giải pháp trợ giá đồng thời kích cầu tiêu dùng cuối năm
Trong xu hướng giá vàng thế giới đang giảm, lãi suất ngân hàng lại tăng đã thúc đẩy một số người giữ vàng nhanh chóng bán vàng miếng đổi sang tiền mặt gửi ngân hàng để có lãi suất tốt.
Hàng loạt ngân hàng trung ương ở Mỹ, Anh, Ấn Độ và các quốc gia khác đã có những quyết định nâng lãi suất lịch sử trong nỗ lực kiềm chế tình trạng lạm phát cao nhất trong nhiều thập kỷ.
7%/năm là mức lãi suất ngân hàng được niêm yết cao nhất hiện nay. Ngân hàng nhà nước cho biết, chỉ trong 3 tháng đầu năm 2022, người dân đã gửi ròng gần 174.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng.
Techcombank và VPBank là hai ngân hàng vừa thông báo tăng mạnh lãi suất tiền gửi vào những ngày cuối tháng 5. Nhờ cuộc đua tăng lãi suất ở các ngân hàng, tổng lượng tiền nhàn rỗi của khách hàng cá nhân và tổ chức gửi vào các ngân hàng tăng mạnh, hiện lên đến hơn 400 nghìn tỷ đồng.
Theo số liệu báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) của Bộ Xây dựng, trong quý I/2022 tỷ lệ phát hành trái phiếu của doanh nghiệp (DN) đầu tư kinh doanh BĐS vẫn dẫn đầu các nhóm ngành, nhưng thực tế thị trường này đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Pháp lý dự án gặp nhiều vướng mắc, công ty bất động sản hết sản phẩm để bán, lãi suất ngân hàng tăng… khiến nhiều công ty phải ăn dần vào tiền tích cóp và có nguy cơ “chết” trên đống tài sản khổng lồ.