Nhận định chung cho rằng dòng tiền sẽ tiếp tục vào thị trường chứng khoán trong bối cảnh mặt bằng lãi suất giảm nhanh. Điều này góp phần giúp thị trường chứng khoán hạn chế điều chỉnh sâu.
Theo Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), mặt bằng lãi suất huy động hiện tại đã tiến sát mức thấp trong giai đoạn đại dịch COVID-19. Trong đó, lãi suất huy động 12 tháng trung bình đạt 6,08%/năm, giảm 10 điểm cơ bản so với cùng kỳ năm ngoái và giảm tới 235 điểm cơ bản so với cuối năm 2022.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản 6385/NHNN/CSTT gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu tiếp tục thực hiện các giải pháp để giảm mặt bằng lãi suất.
Mặc dù lãi suất cho vay trong thời gian qua đang bắt đầu hạ nhiệt, người dân đang có nhu cầu mua nhà vẫn rất cân nhắc về việc có nên vay vốn ngân hàng trong thời điểm hiện tại.
Nhiều người dân, nhà đầu tư đang đắn đo trước vấn đề có nên vay ngân hàng để mua nhà trong các tháng cuối năm khi lãi suất chưa giảm nhiệt rõ nét, khó khăn về kinh tế vẫn còn diễn ra.
Đến nay đã có 26 ngân hàng giảm lãi suất huy động trong tháng 7, gồm: TPBank, ABBank, Saigonbank, SHB, NamA Bank, Eximbank, LPBank, VPBank, OCB, BacA Bank, BVBank, VietBank, OceanBank, MSB, SeABank, GPBank, PVCombank, NCB, HDBank, BaoViet Bank, Vietcombank, VietinBank, BIDV, và Agribank.
Xu hướng lãi suất giảm dần thúc đẩy một phần dòng tiền từ gửi tiết kiệm sang kênh có mức sinh lời tiềm năng cao hơn.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Ngân hàng Quốc tế (VIB) đã 4 lần giảm lãi suất cho vay, với các mức giảm từ 0,5 – 3,5% tùy theo điều kiện khoản vay, điều kiện khách hàng.
Nhiều ngân hàng tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động các kỳ hạn, có ngân hàng thay đổi biểu lãi suất 2 lần chỉ trong thời gian ngắn.
Chính sách giảm lãi suất điều hành quyết liệt gần đây của Ngân hàng Nhà nước được cho là sẽ hỗ trợ tích cực nền kinh tế và doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng hiệu quả của giải pháp này vẫn có những hạn chế nhất định trong bối cảnh hiện nay.