UBND TP.HCM đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2022 - 2025 trên địa bàn TP, trong đó có lao động làng nghề.
UBND TP.HCM đã triển khai Đề án chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn TP.HCM, giai đoạn 2021-2025, trong đó, có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ làng nghề tham gia làm sản phẩm OCOP.
Nhằm bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề, Trung tâm Phát triển công nghiệp hỗ trợ (Sở Công Thương TP.HCM) đã triển khai Chương trình khuyến công TP, giai đoạn 2021 - 2025.
Nhằm hỗ trợ đào tạo đội ngũ nông dân chuyên nghiệp trở thành lực lượng chính trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn, UBND huyện Cần Giờ (TP.HCM) đã triển khai Kế hoạch đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện, giai đoạn 2023-2025, trong đó có lao động làng nghề.
Hội Nông dân TP.HCM đã triển khai thực hiện kế hoạch về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới, trong đó có giải pháp phát triển mới HTX làng nghề tại các địa bàn có làng nghề truyền thống.
Huyện Bình Chánh (TP.HCM) có hai làng nghề nổi tiếng khắp thành phố. Tuy nhiên việc phát triển hai làng nghề này đang gặp một số khó khăn cần tháo gỡ.
TP.HCM quyết định tăng cường hỗ trợ xúc tiến thương mại sản phẩm làng nghề, ngành nghề nông thôn thông qua Kế hoạch 1784 về phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn TP, giai đoạn 2022 - 2025.
UBND TPHCM đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình chăm sóc và nâng cao sức khỏe người lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, giai đoạn 2022 – 2030, trong đó có lao động ở làng nghề trên địa bàn TPHCM.
Tại TP.HCM chưa có làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống. Làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông khả năng sẽ là làng nghề đầu tiên được công nhận danh hiệu này.
Huyện Bình Chánh sẽ phục dựng mô hình se nhang truyền thống tại xã Lê Minh Xuân, nhằm bảo tồn và quảng bá nghề nông thôn đặc sắc này.