Nhằm đưa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến gần hơn với người dân, Sở NNPTNT TP.HCM đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền hiệu quả.
TP.HCM đang đổi mới công tác đào tạo nghề, rà soát, đánh giá nhu cầu, cơ sở đào tạo… nhằm nâng chất đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Toàn tỉnh Điện Biên có 12 đơn vị tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần sát với cuộc sống và nhu cầu tìm kiếm việc làm. Các đơn vị đào tạo nghề, đã chú trọng đến chất lượng, để sau khi được đào tạo, lao động có thể tự sản xuất hoặc có cơ hội kiếm việc làm.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn TP.HCM đang tập trung vào thực hành, tham quan các mô hình thực tế, giảm thời gian và khối lượng lý thuyết.
Huyện Nhà Bè (TP.HCM) đặt mục tiêu trong năm 2023 đào tạo nghề nông nghiệp ngắn hạn cho 100 học viên là lao động nông thôn trên địa bàn gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, và xây dựng nông thôn mới của huyện.
Năm 2022, huyện Hóc Môn (TP.HCM) đã đào tạo nghề cho 2.168/2.000 học viên đạt 108,4% so với kế hoạch đặt ra.
Nhiều hộ nuôi cá cảnh ở TP.HCM, nhờ được chính quyền đào tạo nghề đã có cơ hội vươn lên làm giàu, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
TP.HCM định hướng phát triển giống các loại rau, cây dược liệu, nấm dược liệu, cây kiểng… theo hướng nông nghiệp đô thị, hướng đến cung cấp giống cho nông dân thành phố và các tỉnh khác.
Trong những năm qua Hội Nông dân Cần Giờ đã tổ chức đào tạo nghề cho hàng nghìn lao động tại địa phương, trong đó chủ yếu là các ngành nghề liên quan đến nuôi trồng thủy sản.
TP.HCM đặt ra mục tiêu đến năm 2025 thu nhập của cư dân nông thôn tăng gấp 1,5 lần năm 2020, muốn vậy công tác dạy nghề nông thôn phải "vượt lên chính mình".