Thông tin cá nhân bị lộ lọt, bị rao bán trên mạng xã hội, tạo thành miếng mồi béo bở cho bọn tội phạm. Ngoài nhắn tin chào bán chứng khoán, bán bảo hiểm, đối tượng xấu còn “khủng bố” bằng cách tạo nhiều nick ảo, ứng dụng (app) cho vay tiền online… để lừa đảo.
Lợi dụng lòng tin và nhu cầu của người lao động, một số đối tượng đã giả danh là người của Bảo hiểm xã hội Việt Nam hỗ trợ, cấp lại mật khẩu ứng dụng VssID - bảo hiểm xã hội số nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động.
Nhắm vào tâm lý "ham rẻ" của du khách, nhiều đối tượng đưa ra những lời mời gọi hấp dẫn về du lịch giá rẻ thông qua các chiêu trò hết sức tinh vi như bán voucher, combo, chương trình tour giá rẻ lừa đảo qua mạng xã hội.
Bùi Vĩnh Tuấn đã tự lập ra các dự án khu dân cư trái phép với các tên gọi "Cát Tường", "Dragon City", "Sonata" tại huyện Long Thành và TP.Biên Hòa, sau đó lừa ký các hợp đồng bán cho nhiều người.
Tội phạm mạng đã lợi dụng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin để thực hiện các vụ lừa đảo trực tuyến và chiếm đoạt tài sản của người dùng Internet.
Phụ huynh một trường THCS tại TP.HCM nhận được thông báo kiểm tra tiếng Anh và đường "link lạ", nhà trường lập tức thông báo phụ huynh cảnh giác.
Nhiều đối tượng đang giả danh công chức cơ quan thuế cung cấp cho người dân đường link để cài đặt ứng dụng giả mạo, nhằm mục đích lừa đảo.
Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó phòng tham mưu Công an TP.HCM cho biết, nhiều người dân thiếu hiểu biết về pháp luật đã bị dẫn dụ mua bán, cho thuê, mượn thông tin cá nhân để mở tài khoản ngân hàng.
Tại cuộc họp báo định kỳ chiều 30/3, đại diện Công an TP.HCM đã cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo chuyển tiền qua số tài khoản.
Đặc điểm chung của những cuộc gọi video lừa đảo theo cách này thường có âm thanh, hình ảnh không rõ nét, tín hiệu chập chờn giống như cuộc gọi trong vùng sóng yếu hoặc wifi yếu để nạn nhân khó phân biệt thật, giả.