Với hiệu quả kinh tế mang lại, nghề trồng mai vàng tại xã Bình Lợi (huyện Bình Chánh, TP.HCM) được xem là mô hình phù hợp với nền nông nghiệp đô thị, có thể kết hợp phát triển du lịch sinh thái.
Anh Nguyễn Văn Tùng Sáu (xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) bộc bạch: “Mùa nước, chúng tôi thường chèo xuồng hái bông điên điển, kiếm được khoảng 200.000 đồng/ngày. Mùa này, bông điên điển có giá từ 30.000-40.000 đồng/kg”.
Những chậu mai vàng có dáng con nai, con cóc... được một nông dân tại quận 12, TP.HCM trồng và chăm sóc. Kiểu dáng bonsai rất đẹp mắt và độc lạ này khá thu hút người mua.
Ông Nguyễn Văn Tuấn, 55 tuổi, ngụ tại ấp Vĩnh Phú, xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) là người có nhiều tâm huyết với nghề trồng mai vàng. Từ chuyên trồng cây ăn quả, ông đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cây mai vàng và đã thành công.
Tuyến “Phố ông đồ” mừng Tết Giáp Thìn 2024 có hơn 100 gốc mai có chiều cao 2m được bố trí theo hàng dọc chạy từ ngoài cổng vào phía trong Nhà văn hóa Thanh Niên.
Nhờ mở rộng quy mô trồng mai, anh Nguyễn Thanh Tùng đạt thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm, đảm bảo nhu cầu của gia đình, kinh tế cải thiện nhiều so với trước đây.
Việc diện tích đất trồng bị thu hẹp do đô thị hoá nhanh và cây mai chỉ bán tập trung mùa Tết ảnh hưởng đến thu nhập, nhiều nông dân trồng mai ở Thủ Đức đang chọn đầu tư cây kiểng văn phòng. Nhờ mạnh dạn chuyển đổi hình thức sản xuất, họ có doanh thu hàng tỷ mỗi năm.
Quảng bá cây mai vàng trên các nền tảng xã hội, một nông dân ở Bình Lợi (Bình Chánh, TP.HCM) đạt doanh thu hơn 1 tỷ mỗi năm, giúp các nhà vườn tiêu thụ mai một cách nhanh và hiệu quả.
Hiện nay, huyện Bình Chánh và xã Bình Lợi đang tiến hành triển khai nhiều giải pháp nhằm gắn kết hoạt động sản xuất của làng nghề mai vàng gắn kết với hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố, nhằm góp phần nâng cao giá trị cây mai của làng nghề này.
Ngay từ đầu năm mới 2022, hợp tác xã (HTX) tại các xã nông thôn mới (NTM) ở TP.HCM đã đẩy mạnh sản xuất nhằm tăng thu nhập cho hội viên.