Quán mì gốc Hoa, hiệu Phước Nguyên (mì tàu) ở phường Tân Vạn (thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) có tuổi đời 64 năm được khách quen gọi với cái tên thân thương là “mì xí mứng”.
Quán hủ tiếu mì gà gia truyền của bà Trần Mỹ, tại số nhà 394/6 Minh Phụng, quận 11, TP.HCM, được nấu chuẩn vị người Hoa gốc Quảng Đông được nhiều thực khách ưa thích.
Người Tây Nguyên gọi cây mì gòn cùng với cái tên pơ lang (pum pơ lang, la pơ lang). Trước đây, mì gòn là cây bán hoang dã, trồng một lần có thể đào củ ăn trong thời gian dài, càng lâu năm củ càng to thêm.
Mì ăn liền hay còn gọi là mì gói, mì tôm có lẽ là thực phẩm thông dụng và phổ biến nhất hiện nay. Nó được nhà phát minh Momofuku Ando ở Nhật Bản tạo ra.
Mì ăn liền thanh long là sản phẩm mì có thành phần từ trái cây thanh long, được sản xuất bằng công nghệ nano đã chính thức xuất khẩu độc quyền sang Mỹ và Canada sau lễ ký kết chiều 22/8 tại TP.HCM.
Tôi có nhiều năm rong ruổi ở các làng Bahnar, Jrai. Nhờ đó, ăn cơm cùng lá mì với tôi là một sự bình thường. Vậy mà có một sự thật liên quan, cho đến mãi sau này, tôi mới biết.
Ẩm thực từ sợi mì là một phần văn hóa không thể thiếu của người Hoa, trong đó, món mì nấu theo phong vị người Triều Châu có sự đặc sắc, khó lẫn với các món mì truyền thống khác.
Trên mỗi sợi mì đều được in các loại chú của kinh Phật.
Giống hệt như những tranh cãi về tên gọi, kiểu như đây là 'con tôm' hay là 'con tép', mì gạo cũng lâm vào cảnh tương tự. Mỗi vùng, mỗi miền lại có cách gọi riêng, thành ra lúc thì chỉ đơn giản là mì, lúc lại là mì bánh đa, lúc chỉ gọi bánh đa...