Trong khi doanh thu nội địa chịu áp lực chung của toàn ngành, Vinamilk gây bất ngờ khi báo cáo doanh thu thuần quý III tăng 5% so với cùng kỳ năm 2022 ở mảng xuất khẩu. Đại diện doanh nghiệp cho biết, có nhiều cơ sở để dự đoán mức tăng trưởng này sẽ tiếp tục lặp lại ở quý cuối năm.
Năm 2023, xuất khẩu tiếp tục là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế với mức tăng trưởng 6%, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dự kiến đạt 393 tỷ USD, tăng thêm 22 tỷ USD giá trị so với năm 2022. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu này còn rất nhiều việc phải làm.
Việc lựa chọn kênh đầu tư nào để mang lại tỷ suất sinh lời cao đang là câu chuyện được nhiều nhà đầu tư quan tâm.
Một tổ chức có trụ sở ở London, nước Anh, có kinh nghiệm 25 năm trong lĩnh vực dự báo và phân tích kinh tế độc lập quốc tế, đã chỉ ra rằng, năm 2036, với GDP 1.579 tỷ USD (tính theo giá hiện tại), Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới.
Trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 26/9, các chuyên gia đưa ra dự báo Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng 7,2%, trên cơ sở nhu cầu quốc nội phục hồi mạnh mẽ cùng với hoạt động chế biến chế tạo theo định hướng xuất khẩu vẫn tiếp tục phát triển vững chắc.
Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank – MBB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2022. Theo đó, lợi nhuận trước thuế tăng vọt lên gần 11.900 tỷ đồng và nợ có khả năng mất vốn "phình to" là điểm đáng chú ý trong bức tranh tài chính của MBBank trong nửa đầu năm.
Mức tăng trưởng xuất khẩu xơ, sợi từ đầu năm đến nay được đánh giá duy trì khá tốt. 6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu đạt xấp xỉ 3 tỷ USD, vượt qua cả Hàn Quốc...
Tăng nhanh trong giai đoạn tháng 3-5, nhưng từ đầu tháng 6 đến nay, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã có xu hướng chậm lại với nguyên nhân chủ yếu là các ngân hàng đã gần cạn room.
Sau hai năm nền kinh tế giảm tốc do ảnh hưởng của dịch Covid-19, chi tiêu tiêu dùng trong nước sẽ tăng trưởng vững chắc trong năm 2022. Doanh số bán lẻ danh nghĩa đã phục hồi qua mức trước đại dịch và đà tăng trưởng này không phải do hiệu ứng cơ sở thấp mang lại.
Các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) được dự báo hồi phục nhanh sau 2 năm gần như đóng băng một phần nhờ sự phổ biến của các hoạt động thanh toán không tiếp xúc.