Thứ tư, 24/04/2024
kết quả tìm kiếm (389)
Vì sao chưa bỏ room tín dụng?

Vì sao chưa bỏ room tín dụng?

Do đặc thù nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào kênh tín dụng ngân hàng, nếu không kiểm soát bằng hạn mức sẽ nguy cơ tăng nợ xấu, đe dọa an toàn hệ thống

Sẽ thanh tra Ngân hàng Nhà nước về cấp "room" tín dụng

Sẽ thanh tra Ngân hàng Nhà nước về cấp "room" tín dụng

Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành thanh tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao của Ngân hàng Nhà nước trong điều hành tăng trưởng tín dụng và báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc triển khai trong tháng 12 và kết quả thanh tra trong tháng 1/2024.

Mua bán, sáp nhập ngân hàng sẽ tiếp tục nóng

Mua bán, sáp nhập ngân hàng sẽ tiếp tục nóng

Hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng được dự báo sẽ có thêm nhiều thương vụ vì quá trình tái cấu trúc trong ngành đang tiếp diễn.

Tiền gửi "chảy" mạnh, ngân hàng cấp tập bơm vốn cho nền kinh tế

Tiền gửi "chảy" mạnh, ngân hàng cấp tập bơm vốn cho nền kinh tế

Tiền nhàn rỗi trong dân cư và doanh nghiệp vẫn chảy mạnh vào ngân hàng trong bối cảnh mặt bằng lãi suất huy động giảm sâu. Trong khi đó tăng trưởng tín dụng chậm hơn so với cùng kỳ khiến các nhà băng lo tìm giải pháp đẩy vốn ra nền kinh tế để tránh tình trạng "thừa tiền" trong hệ thống.

Không để dòng vốn tín dụng tắc nghẽn, chậm trễ "chảy" vào nền kinh tế 2 tháng cuối năm

Không để dòng vốn tín dụng tắc nghẽn, chậm trễ "chảy" vào nền kinh tế 2 tháng cuối năm

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rút kinh nghiệm việc điều hành tăng trưởng tín dụng chậm năm 2022, có biện pháp điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2023 kịp thời, hiệu quả, bảo đảm cung cấp đủ vốn tín dụng phục vụ nền kinh tế và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng.

Chưa tìm được "tiếng nói chung" giữa ngân hàng và doanh nghiệp, HoREA kiến nghị 8 giải pháp

Chưa tìm được "tiếng nói chung" giữa ngân hàng và doanh nghiệp, HoREA kiến nghị 8 giải pháp

Cuộc đám phán giữa các doanh nghiệp bất động sản và ngân hàng về tháo gỡ tín dụng ngày 13/11 được các chuyên gia đánh giá là "vẫn chưa tìm được tiếng nói chung". Vì vậy, HoREA tiếp tục kiến nghị 8 giải pháp từ việc sửa đổi Thông tư 06/2023/TT-NHNN.

Có tiền "bỏ heo" 100 triệu đồng/năm, cũng phải mất 25 năm mới mua nổi "căn hộ bình dân" ở TP.HCM

Có tiền "bỏ heo" 100 triệu đồng/năm, cũng phải mất 25 năm mới mua nổi "căn hộ bình dân" ở TP.HCM

Căn hộ bình dân ở TP.HCM đang có giá 2-3 tỷ đồng, vì vậy, người có thu nhập trung bình thấp, có tiền để dành được khoảng 100 triệu đồng/năm cũng phải mất khoảng 25 năm mới có thể mua nổi.

Chỉ rõ 7 "vướng mắc" của thị trường bất động sản, HoREA kiến nghị gấp về các giải pháp tín dụng

Chỉ rõ 7 "vướng mắc" của thị trường bất động sản, HoREA kiến nghị gấp về các giải pháp tín dụng

HoREA kiến nghị mở rộng hơn các đối tượng được vay gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, bao gồm chủ đầu tư và người mua nhà thuộc các dự án nhà ở thương mại giá không quá 3 tỷ đồng/căn.

Ngân hàng Nhà nước đang tổ chức phiên họp "giải cứu", nhưng cổ phiếu bất động sản vẫn giảm hàng loạt

Ngân hàng Nhà nước đang tổ chức phiên họp "giải cứu", nhưng cổ phiếu bất động sản vẫn giảm hàng loạt

Mặc dù các thông tin về tín dụng cho lĩnh vực bất động sản được Ngân hàng Nhà nước báo cáo khả quan, song nhiều mã chứng khoán bất động sản phiên hôm nay có giao dịch tiêu cực. Hàng loạt "ông lớn" VHM, NVL, VIC, VRE, CEO, CTD cùng "đè" thị trường. VN-Index có thời điểm giảm hơn 8 điểm.

Các ngân hàng chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp, ít quan tâm đến dòng tiền của dự án

Các ngân hàng chỉ quan tâm đến tài sản thế chấp, ít quan tâm đến dòng tiền của dự án

Theo HoREA, hầu như các ngân hàng đều chưa thực sự quan tâm đầy đủ đến việc đánh giá khả năng tạo ra "dòng tiền" của dự án bất động sản, nhà ở thương mại mà hầu như chỉ quan tâm nhiều đến "tài sản thế chấp" cho khoản vay.