Sự tăng trưởng nóng của bất động sản, chứng khoán có thể làm gián đoạn dòng tiền chảy vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp.
Thời hạn cơ cấu nợ xấu chỉ kéo dài đến ngày 30/6/2022, do không còn đợt giãn nợ nào khác nên sau thời hạn này, các ngân hàng sẽ phải công bố nợ xấu thực tế.
Đến hẹn lại lên, mấy ngày vừa qua, câu chuyện về thưởng Tết của ngành tài chính - ngân hàng tại TP.HCM luôn được cả những người trong và ngoài ngành quan tâm do mức lương thưởng "khủng" của ngành này.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu toàn ngành cần triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách tiền tệ, tín dụng góp phần hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh.
2021 tiếp tục là một năm khó khăn của nền kinh tế. Đương nhiên là khó khăn chung, vì cỗ máy kinh tế vận hành trong hệ thống nhất thể, mọi bộ phận, phân đoạn đều liên quan đến nhau.
Thúc đẩy chuyển đổi số trong thời đại mới, hướng tới mô hình ngân hàng thông minh, trên cơ sở vận dụng hiệu quả thành tựu cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 là mục tiêu đặt ra của ngành Ngân hàng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Trong khi thị trường tăng vèo vèo thì cổ phiếu ngân hàng vẫn “bèo nhèo” đứng yên. Cố giữ cổ phiếu chờ phục hồi, nhiều nhà đầu tư ngắn hạn đang dần ngao ngán, thở dài vì “vô tình lướt sóng, bỗng thành cổ đông” của nhiều ngân hàng.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổng tiền lãi giảm lũy kế từ 15/7/2021 đến 30/9/2021 của 16 ngân hàng (chiếm 75% tổng dư nợ nền kinh tế) khoảng 12.236 tỷ đồng, đạt 59,36% so với cam kết nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân vay vốn do bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Trong 9 tháng năm 2021, tín dụng tại TP.HCM ước tăng 6,41% so với cuối năm ngoái. Mức tăng trưởng này thấp hơn nhiều so với tăng trưởng chung của toàn ngành, khi số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến 31/8, tín dụng của toàn hệ thống tăng tới 7,42%.