UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch đẩy mạnh Tuyên truyền, phổ biến về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn thành phố năm 2023 - 2024.
Ngành nông nghiệp TP.HCM có nhiều đất diễn cho sinh viên khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nông nghiệp. Doanh nghiệp cũng có thể tiếp cận chuyển giao công nghệ từ các viện, các trường để thương mại hóa sản phẩm.
TP.HCM có lợi thế lớn về nghiên cứu khoa học công nghệ. TP.HCM cũng có nhiều chính sách phát triển nông nghiệp. Song, nông nghiệp đô thị TP.HCM cần thêm tính hiệu quả thực tiễn đằng sau nghiên cứu khoa học và các chính sách.
Nhiều nông dân ở xã Đông Thạnh (huyện Hóc Môn, TP.HCM) có nhu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất lúa, nhưng việc chuyển đổi từ đất lúa sang đất nông nghiệp khác bị vướng nhiều cơ chế.
TP.HCM đang tích cực triển khai, hoàn thiện những chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đô thị trên địa bàn. Đây là hướng đi tất yếu của ngành nông nghiệp thành phố.
Trồng cây kiểng đang đem lại giá trị kinh tế cao cho nông dân TP.HCM. Đây là ngành nghề nông thôn phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp đô thị của thành phố.
Ngoài chính sách hỗ trợ lãi vay, giai đoạn 2021-2025, TP.HCM đã thực hiện nhiều giải pháp, ban hành chính sách khác nhằm khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị trên địa bàn Thành phố.
Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ lãi vay của TP.HCM cho thấy, với 1 đồng “vốn mồi” từ ngân sách, đã huy động được 21 đồng vốn từ cộng đồng để đầu tư sản xuất nông nghiệp
Hàng loạt vấn đề còn vướng mắc liên quan đất đai, xây dựng, vốn, cho đến tiêu thụ sản phẩm khiến nông nghiệp đô thị TP.HCM chưa phát huy hết hiệu quả.
Nhiều HTX, doanh nghiệp nông nghiệp TP.HCM gặp khó khi không đăng ký được bản quyền giống, không đưa được sản phẩm vào các siêu thị lớn