Nhờ có nghề đan lát truyền thống, nhiều chị em phụ nữ dân tộc K’ho Sre ở thôn Duệ, xã Đinh Lạc (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã có thêm thu nhập, có đồng ra đồng vào, cải thiện đời sống lúc nhàn rỗi...
Bảo hiểm xã hội tỉnh Lâm Đồng cùng chính quyền địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng tỷ lệ người dân đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng bảo hiểm y tế, giúp giảm chi phí khám chữa bệnh, nâng cao đời sống. Đây cũng là một giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững ở Lâm Đồng...
Âm mưu cơ bản, lâu dài của các thế lực thù địch đối với địa bàn Tây Nguyên là tuyên truyền, lôi kéo, kích động đồng bào các dân tộc đòi ly khai, tự trị, thành lập cái gọi là “Nhà nước Đêga” hoặc “Nhà nước Đêga Cao nguyên” ở Đông Dương, tách Tây Nguyên ra khỏi đại gia đình các dân tộc và chủ quyền lãnh thổ Việt Nam
Người dân ở bản Phú Minh (xã miền núi Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) vay tiền để xây chuồng lợn vì nghe theo lời nói của người có trách nhiệm là được hỗ trợ giống. Tuy nhiên, chuồng xây xong đã lâu đến nay vẫn chưa thấy lợn giống đâu.
Nhờ gắn bó với trồng dâu, nuôi tằm hàng chục năm qua mà người dân tộc thiểu số K'Ho tại buôn Klong Tum (xã N’Thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) đã thoát nghèo, vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Sau giờ ra đồng, các bà, mẹ người Xơ Đăng ở Kon Tum lại cắp sách đến trường để học lớp vỡ lòng. Những bàn tay đã chai sạn, khô cứng vì lao động, vì tuổi tác đêm đêm nắn nót từng nét chữ tập đọc.
Qua 4 năm, dự án hỗ trợ học tập và tăng khẩu phần ăn cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đã dành hơn 8 tỷ đồng hỗ trợ các bữa ăn hằng ngày, học bổng và dụng cụ học tập cho hơn 33,6 nghìn lượt trẻ em. Chương trình được triển khai rộng khắp tại 56 địa phương trên toàn quốc.
Du khách đến tham gia cổ vũ giải đua ngựa không yên tại huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) tỏ ra thích thú khi chứng kiến những chú ngựa hoang dã chạy băng băng bên triền đồi thông xanh mát, ngựa hầu hết đều không có yên và nài ngựa được bảo hộ bằng mũ bảo hiểm.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và bằng nhiều giải pháp giảm nghèo phù hợp, như tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; trao đổi kinh nghiệm sản xuất giữa các nông dân; hướng dẫn bà con cách làm ăn mới...đã giúp xã Ea Hiu (huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk) giảm hộ nghèo hằng năm.
Du khách và người dân TP.Đà Lạt đã rất thích thú và bất ngờ với những trang phục thổ cẩm của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên được các nhà thiết kế cách tân bằng chất liệu tơ lụa B’lao (TP.Bảo Lộc).