Đặc sản của sông Hồng có cái tên lạ lùng này khiến thực khách nóng lòng muốn thưởng thức.
Ca dao xưa có câu: “Đói thì thèm thịt thèm xôi/Hễ no cơm tẻ thì thôi mọi bề”, hay “Chồng giận thì vợ bớt nhời/Cơm sôi nhỏ lửa biết đời nào khê”...
Hà Nội nổi tiếng với món bún ngan nấu măng, một số hàng quán còn nổi danh nhờ món này. Đặc biệt món bún ngan nướng người Hà Nội làm rất khéo, trở thành đặc sản và chỉ có thịt ngan mới làm được món này.
Tôi và bạn bè thường hay nói với nhau: "Vào hè mà chưa ra Hàng Chiếu, Thanh Hà, Đường Thành, Lê Văn Hưu, Hòe Nhai… hay sà vào gánh hàng rong bán sứa thì bứt rứt, nhớ và thèm lắm!".
Nhà văn Nam Cao viết tác phẩm văn học “Chí Phèo” với chi tiết nhỏ thôi, nhưng ấn tượng, là bát cháo hành mà anh Chí được “người yêu” nấu cho sau cái đêm say rượu. Ấn tượng đến nỗi, nhiều nhà hàng bây giờ lấy luôn tên Thị Nở đặt tên cho món cháo của họ.
Ở Việt Nam, có cả trăm cách chế biến cơm rang khác nhau.
Những ngày này ở Lâm Hà, mỗi quán cà phê đều có thể là… văn phòng kinh doanh địa ốc.
Ít ai biết làng Bát Tràng không chỉ nức tiếng với nghề gốm lâu đời mà còn là cái nôi của ẩm thực truyền thống. Nói vùng đất ấy "mỗi người dân là một nghệ nhân ẩm thực" không ngoa chút nào.
Người Hà Nội ngày nay vẫn có thói quen Tết đến nhiều gia đình kéo nhau tới chợ hoa Hàng Lược để chọn cành hoa, cây cảnh… về trang hoàng nhà cửa đón Tết. Nhưng nhiều người không biết trong lịch sử chợ hoa xuân Hà Nội đã dăm lần "chuyển hộ khẩu".
Người Hà Nội có nét văn hóa rất đặc trưng trong đời sống mới tạo thành những nét rất riêng chỉ họ mới có và được bàn luận rất nhiều.