Trong bối cảnh khó khăn về tài chính, các doanh nghiệp, nhà đầu tư phải cố gắng tìm ra hướng tiếp cận nguồn vốn đa dạng từ các thương vụ mua bán, sáp nhập, nhất là trong giai đoạn cuối năm.
Nhiều doanh nghiệp chưa "mặn mà" với việc phát triển nhà ở xã hội vì gặp khó khăn trong vấn đề quỹ đất, nguồn vốn. Từ đó, Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị cần tạo nguồn vốn dài hạn, ổn định với lãi suất ưu đãi để hỗ trợ chủ đầu tư thực hiện dự án nhà ở xã hội.
Do gặp khó khăn về nguồn vốn, công tác cải tạo, sửa chữa, xây mới các chung cư cũ tại TP.HCM chưa được triển khai trong thời gian qua.
UBND TP.HCM kiến nghị được bổ sung khoảng 2.900 tỷ đồng từ ngân sách trung ương hỗ trợ cho phần vốn Nhà nước trong dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài để phân bổ cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Trong bối cảnh lạm phát và lãi suất tăng, dòng vốn bị thắt chặt, nhiều doanh nghiệp gặp khó, phải chật vật duy trì. Lúc này, kênh huy động vốn hiệu quả được nhiều nhà đầu tư trông chờ chính là hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) bất động sản.
Trong bối cảnh thị trường đóng băng vì thắt chặt tín dụng cùng thanh khoản lao dốc, nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM phải nghĩ ra đủ cách để có tiền nhằm tồn tại qua giai đoạn khó khăn.
Giá nhà đất ở Bình Dương đang ở mức giá cao, tiệm cận với giá nhà đất TP.HCM khiến người lao động chỉ có thể trông chờ vào các chính sách phát triển nhà giá rẻ, nhà ở xã hội tại địa phương.
Trong bối cảnh các kênh huy động vốn đều không khả thi, nguồn vốn ngoại được đánh giá là giải pháp hiệu quả giúp cho các doanh nghiệp bất động sản TP.HCM giải tỏa "cơn khát" dòng tiền.
Dù kỳ nghỉ Tết Quý Mão đã qua gần 1 tháng, nhiều công ty môi giới bất động sản tại TP.HCM vẫn đóng cửa, chưa trở lại hoạt động. Với nhiều nhân viên môi giới, năm 2023 có lẽ là kỳ nghỉ Tết kéo dài nhất từ trước đến nay.
Năm 2023, các doanh nghiệp bất động sản cần chủ động đa dạng nguồn vốn, đặc biệt mở rộng các kênh dẫn vốn như FDI nhằm giảm phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng.