Thời gian qua, nguồn vốn FDI đổ bộ vào thị trường địa ốc chủ yếu thông qua phân khúc bất động sản công nghiệp, nhà xưởng, logistics… Đây là ưu thế giúp phân khúc này giữ vững tiềm năng phát triển trong năm 2023.
Thị trường bất động sản gần đây chứng kiến nhiều thương vụ M&A (mua bán, sát nhập)khủng" ". Điều này kỳ vọng cải thiện nguồn vốn, tiếp thêm năng lượng cho thị trường trong thời gian tới.
Trong bối cảnh thị trường tê liệt vì thiếu nguồn vốn, chuyên gia bất động sản cho rằng các doanh nghiệp nên bảo toàn dòng tiền, cơ cấu sản phẩm, hoàn thiện hồ sơ tín dụng... để vượt qua giai đoạn này.
Theo HoREA, vấn đề về pháp lý đang là "vướng mắc" lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay. Vì thế, Hiệp hội kiến nghị cho phép chuyển nhượng dự án khi có quyết định giao đất, cho thuê đất nhằm góp phần cải thiện dòng vốn thị trường.
Theo các chuyên gia, phân khúc bất động sản công nghiệp và văn phòng sẽ là "điểm sáng" cho bức tranh nhiều biến động của thị trường năm 2023.
Trước tình hình kém lạc quan của thị trường, nhiều chủ đầu tư, doanh nghiệp bất động sản đã phải "dời" kế hoạch bán hàng sang năm 2023 chờ nội lực thị trường tạo đà phát triển
Mặc dù đã lên phương án tổ chức bán hàng vào quý 4, nhưng nhiều chủ đầu tư, doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đã phải dời lại vì nhiều yếu tố ảnh hưởng.
Các tháng qua, thị trường bất động sản đang trong gam màu trầm lắng. Nhiều doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn từ khách hàng để suy trì hoạt động kinh doanh, trả lương bộ máy nhân sự trong bối cảnh cạn kiệt nguồn vốn.
Nửa cuối năm 2022, thị trường bất động sản trong tình cảnh "nắng hạn chờ mưa rào" khi nguồn vốn tín dụng bị siết chặt. Theo các chuyên gia, đến một thời điểm không chịu đựng nổi, doanh nghiệp buộc phải xả hàng, thậm chí chấp nhận bán cắt lỗ để bảo tồn phần vốn còn lại.
Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản đang rất khó khăn và đứng trước khả năng có thể rơi vào suy thoái. Nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp phải chật vật tìm nguồn vốn duy trì hoạt động.