Hiệp Hội Bất động sản TPHCM vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng kiến nghị một số giải pháp tháo gỡ vướng mắc, bất cập của Luật Nhà ở 2014.
Vấn đề nhà ở xã hội, nhà ở giá thấp tại TP.HCM không mới, là nhu cầu bức thiết của người dân nhưng nhiều năm qua chưa đáp ứng được. Để thực hiện thành công, TP.HCM cần có cơ chế tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp tham gia.
Thời gian qua, dịch Covid-19 đã đẩy thị trường bất động sản rơi vào tình cảnh khó khăn. Trước thực trạng này, một số doanh nghiệp bất động sản đã phải ngừng hoạt động. Nhằm tháo gỡ khó khăn, đưa thị trường vào hoạt động quy củ hơn, Bộ Xây dựng, Hiệp hội bất động sản và doanh nghiệp đã đưa ra nhiều đề xuất.
TP.HCM đã bắt đầu triển khai “giấc mơ” 1 triệu căn hộ giá rẻ, nhà ở xã hội cho người lao động khi hàng loạt quận, huyện đã và đang gấp rút rà soát, đề xuất quỹ đất để thực hiện mục tiêu này…
Nhiều năm qua, người lao động tại Đồng Nai luôn mong muốn có nhà riêng nhưng do giá nhà cao hơn so với thu nhập nên đến nay, giấc mơ có nhà của lao động nhập cư vẫn quá xa vời.
Một trong hai chuyên đề lớn Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ tổ chức thực hiện trong năm 2022 là việc dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị.
Việc đầu tư phát triển nhà ở xã hội cho công nhân khu công nghiệp, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường và sức khỏe cho người lao động là giải pháp hết sức cần thiết nhằm phục hồi sản xuất và kinh tế.
Sở Xây dựng TPHCM vừa có báo báo tổng kết sau 5 năm thực hiện Luật Nhà ở trên địa bàn.
Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) vừa trình Chính phủ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch Covid-19, với quy mô 800.000 tỷ đồng, khoảng 10% GDP (gần 35 tỷ USD), gấp 3,5 lần gói hỗ trợ năm 2021 của Chính phủ.
Một vấn đề đặt ra cho phát triển đô thị là giảm sự ô nhiễm môi trường. Do đó, phát triển mô hình đô thị nén hay đô thị phân tán (đô thị vệ tinh) là lựa chọn phù hợp với thực tiễn của từng địa phương.