Giai đoạn 2021-2025, TP.HCM đặt chỉ tiêu phát triển 35.000 căn nhà ở xã hội, bao gồm cả nhà lưu trú cho công nhân và ký túc xá sinh viên. Theo đó, thành phố cũng sẽ siết chặt xử lý các chủ đầu tư chậm tiến độ.
Những thành phố và trung tâm kinh tế lớn của cả nước đang đau đầu với bài toán phát triển nhà ở xã hội. Khó khăn, trở ngại thì có vô số mà thuận lợi thì hầu như là con số 0 tròn trĩnh.
Giai đoạn 2021-2025, TPHCM dự kiến xây 35.000 căn nhà ở xã hội, vốn đầu tư 37.693 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cách điều tiết nhà ở xã hội như hiện nay đang có những bất cập, gây nên rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, với phương châm đảm bảo hài hòa, hợp lý lợi ích giữa người dân, doanh nghiệp và Nhà nước, tỉnh Bình Dương tiếp tục huy động các nguồn lực cho phát triển nhà ở xã hội.
Hàng trăm căn nhà ở xã hội với giá từ 120 - 180 triệu/căn được xây dựng phát triển tại Bình Dương sẽ là cơ hội lớn cho những người dân, công nhân có thu nhập thấp mua được căn nhà mơ ước, an cư lập nghiệp.
Sở Xây dựng Đà Nẵng yêu cầu UBND các quận, huyện; Trung tâm Quản lý và Khai thác nhà Đà Nẵng; các chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn TP tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm hành chính về quản lý, sử dụng nhà ở xã hội.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở của tỉnh này giai đoạn 2021-2025.
Trong 2 năm 2022-2023, Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM sẽ triển khai hỗ trợ lãi suất 2%/năm, đối với các khoản vay có lãi suất trên 6%/năm được giải ngân giai đoạn này, theo Nghị quyết 11 của Chính Phủ.
Chính phủ thống nhất xây dựng Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ tư, tháng 10/2022. Khi được thông qua, 2 Luật này sẽ có tác động lớn đến thị trường bất động sản.
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương rà soát, kiểm tra việc bố trí quỹ đất nhà ở xã hội tại các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị trên địa bàn đảm bảo theo đúng quy định pháp luật về nhà ở.