Dưới đây là 7 giả thuyết siêu thực có khả năng trở thành hiện thực nếu chúng ta ngủ quên và tỉnh dậy sau 1.000 năm.
Gần một phần ba các mỏ than mới được lên kế hoạch cho thế giới nằm ở Trung Quốc, tất cả đều đảm bảo rằng sản lượng sẽ tiếp tục tăng, ngay cả khi có nhiều yêu cầu về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch 'bẩn nhất' thế giới.
Trung Đông tăng công suất lọc dầu sẽ đủ để bù đắp lượng dầu Nga thiếu hụt khi lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu bắt đầu có hiệu lực.
Các công ty lớn nhất thế giới vẫn chưa có những kế hoạch tổng thể nhằm cắt giảm lượng khí thải nhà kính cần thiết để đáp ứng mục tiêu chống biến đổi khí hậu và vẫn còn khoảng cách đáng kể giữa các công ty.
Bất chấp những hứa hẹn lớn, châu Âu đang buộc phải thừa nhận tầm quan trọng của than, khi khối này tiếp tục áp đặt các lệnh trừng phạt đối với năng lượng của Nga trước khi có sẵn các giải pháp thay thế dầu, khí đốt hoặc năng lượng tái tạo cần thiết.
Châu Âu đang phải đối mặt với một tình huống khó xử: Làm thế nào để cắt giảm sự phụ thuộc nặng nề và tốn kém vào năng lượng của Nga, trong khi vẫn giữ được ánh sáng cho người dân và doanh nghiệp trên khắp lục địa.
Một nghiên cứu mới được công bố cho thấy, giá nhiên liệu hóa thạch tăng cao là cơ hội để nhiều quốc gia chuyển đổi trực tiếp từ năng lượng than sang năng lượng tái tạo với chi phí rẻ hơn.
Nhiều công ty tại Mỹ và châu Âu nảy ra ý tưởng “thay ruột” phương tiện chạy động cơ nhiên liệu hóa thạch sang động cơ điện để tiết kiệm chi phí.
Các nhà khoa học tại Australia đang phát triển tàu vô cực đầu tiên trên thế giới, không cần dừng lại để tiếp nhiên liệu hoặc sạc pin.
Xe hybrid ngày càng trở nên phổ biến ở Liên minh châu Âu (EU) trong bối cảnh người sử dụng phương tiện giao thông ngày một ý thức hơn về tính cấp thiết của bảo vệ môi trường, từ đó có các hành động cụ thể như "nói không" với xăng và dầu diesel.