Tập đoàn Lộc Trời cho biết đã hoàn tất việc thanh toán tiền lúa cho nông dân tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sau sự cố dòng tiền. Chủ tịch tập đoàn Huỳnh Văn Thòn lên tiếng xin lỗi nông dân vì đã nợ tiền lúa.
UBND TP.HCM yêu cầu Hội Nông dân TP.HCM tuyên truyền sâu rộng đến hội viên nông dân, hướng đến mục tiêu thay đổi mạnh mẽ tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Có thêm cơ hội mới cho các đặc sản Việt Nam vì Sở Công Thương và Sở Du lịch TP.HCM sẽ phối hợp đưa sản phẩm OCOP của địa phương vào các khách sạn 4 - 5 sao tại thành phố để quảng bá, giới thiệu với du khách trong và ngoài nước.
Nhờ có khối lượng lớn và giá bán cao nên khi nuôi thành công, loài đặc sản này có thể cho lợi nhuận cao, nhất là khi người nuôi tự sản xuất được con giống.
Quyết tâm làm giàu với loại hoa xứ lạnh trồng trên vùng đất “nắng cháy da người”, anh nông dân Tây Ninh thành công thu tiền tỷ.
Anh Phạm Việt Phương ở huyện Củ Chi, TP.HCM chuyển từ nuôi bò sữa sang nuôi heo tuân thủ quy trình chăn nuôi nghiêm ngặt, tạo cơ nghiệp khiến nhiều người mơ ước. Hàng năm anh thu về hơn 2,5 tỷ đồng nhờ bầy heo xuất chuồng.
Những ngày cận Tết cũng là thời điểm đặc biệt nhất của các tiểu thương buôn bán hoa, cây kiểng tại bến Bình Đông.
Quyết tâm biến những cánh rừng hoang vu thành những cánh rừng Quế tiền tỷ, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân, anh Bàn Văn Minh, sinh năm 1980, người dân tộc Dao đỏ ở thôn Làng Câu (Yên Bái) đã biết tận dung thế mạnh, phát huy tiềm năng sẵn có để vươn lên làm giầu với mức thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Ông Đinh Xuân Bội, 70 tuổi, hội viên Hội Nông dân xã Lê Hóa (huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) có trang trại rộng 3ha trồng keo, bưởi Phúc Trạch, bưởi Năm Roi và nuôi ong lấy mật. Ông còn làm Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tuyên Hóa hơn 20 năm nay.
Với mục tiêu giảm chi phí sản xuất, nâng cao giá trị nông sản và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhiều nông dân ở TP.HCM đã được tập huấn ủ rác sinh hoạt làm phân bón để trồng trọt.