Nhằm nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường nông thôn, vừa qua huyện Củ Chi tổ chức nhiều hoạt động trồng cây xanh, thu gom rác nhựa.
Sản phẩm chè Shan tuyết Bản Vẽ, xã Nà Chì (huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) không chỉ được “lưu truyền” ở địa phương mà còn nổi tiếng bay xa với hương vị đặc biệt. Và giờ đây, chè Shan tuyết đã mang lại cuộc sống ấm no cho bà con trong thôn Bản Vẽ.
Đoàn viên, thanh niên huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã triển khai có hiệu quả nhiều công trình, phần việc ý nghĩa, góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới...
LTS: Nhiệm kỳ 2018-2023, Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam bằng những việc làm cụ thể, thiết thực đã hỗ trợ người dân, hội viên nông dân về sinh kế (cây - con giống); đào tạo nghề; xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả.... Nhờ đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững.
Sau hơn 10 thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn của huyện miền núi Nậm Nhùn (Lai Châu) đã có nhiều đổi mới. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong huyện ngày càng được cải thiện, nâng cao.
Huy động cả hệ thống chính trị và người dân thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) huyện Mường Tè (Lai Châu) đã “gặt hái” được nhiều thành công...
Với khát khao thoát nghèo, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, cộng với sự cần cù, ông Phạm Văn Toán, thôn Vạt, xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) xây dựng thành công mô hình chăn nuôi lợn, trồng rừng thu lãi 100 triệu đồng/năm.
Xoá nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo là chủ trương gắn với việc thực hiện tiêu chí nhà ở dân cư trong bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới. Thị trấn Mường Tè, huyện Mường Tè, Lai Châu đã rà soát, lên phương án, huy động nguồn lực làm nhà kiên cố, giúp các hộ nghèo ổn định cuộc sống…
Đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng tập trung, hình thành các vùng sản xuất nguyên liệu có quy mô gắn với liên kết, tiêu thụ sản phẩm, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp tình hình thực tế, hướng đến giảm nghèo cho người dân.
Xã Tân Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) được biết đến là rốn lũ của miền Tây Bắc tỉnh Quảng Bình. Ngày nay, nông thôn mới ở Tân Hóa mặc áo mới, lạ với mô hình du lịch. Trong bức ảnh, phía trên là dãy phòng lưu trú xinh xinh, thơ mộng, ngay phía dưới là đàn trâu đang dầm bùn ruộng, trên bờ một hotgirl đạp xe...