Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Chỉ thị số 04/CT-TTg (ngày 7/2) về việc định hướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn Việt Nam, tạo bản sắc và giữ gìn kiến trúc truyền thống.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chủ trương lớn, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. OCOP còn giúp cải thiện và nâng cao đời sống người dân khi sản phẩm đặc trưng của địa phương được nâng tầm.
TP.HCM đang phấn đấu đến năm 2030 sẽ có 100% số xã nông thôn đạt nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu; phấn đấu 100% số huyện được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện NTM nâng cao.
Từ xuất phát điểm khiêm tốn, Chương trình OCOP TP.HCM đã có bước phát triển đáng kể và là đòn bẩy phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
Xác định xây dựng nông thôn mới là quá trình lâu dài, liên tục, chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, sau khi về đích nông thôn mới vào năm 2019, xã Mường Khoa (Tân Uyên, Lai Châu) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm giữ vững và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.
Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), xã Mường Khoa (Tân Uyên, Lai Châu) đã và đang thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm duy trì và nâng cao chất lượng NTM.
Với tiêu chí gắn kết cùng phát triển, nhiều đơn vị sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng đang nỗ lực kết nối, hợp tác với cộng đồng du lịch đưa sản phẩm địa phương vươn xa.
Được chi trả dịch vụ môi trường rừng, hàng nghìn hộ dân ở Lai Châu có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, đóng góp xây dựng nông thôn mới.
Tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn là những tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới...
Nhằm tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, TX.Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) chú trọng việc dạy nghề, tập huấn kỹ thuật để nông nghiệp, ngành nghề nông thôn phát triển...