Quy hoạch nông thôn mới ở TP.HCM đang gặp nhiều vấn đề do áp lực đô thị hóa và tăng dân số cơ học. TP.HCM đang tìm giải pháp phát triển không gian khu vực nông thôn.
Huyện Củ Chi (TP.HCM) đang xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Trải qua gần 2 năm triển khai, huyện Củ Chi đã ghi nhận nhiều thuận lợi và khó khăn trong công tác xây dựng nông thôn mới tại địa bàn. Bên cạnh đó huyện cũng đề xuất nhiều giải pháp, định hướng cho giai đoạn tiếp theo.
Nhờ trồng rau VietGAP, ông Nguyễn Văn Hồng (xã Đa Phước, Bình Chánh, TP.HCM) đổi đời, bỏ nhà lá xây biệt thự.
Đến nay, xã Pa Khóa (Sìn Hồ, Lai Châu) đã đạt 11/19 tiêu chí nông thôn mới (NTM). Cấp ủy, chính quyền xã đang phấn đấu về đích NTM vào năm 2023.
Huyện Cần Giờ đang tiếp tục nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới trên địa bàn để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
Trong giới trong giới trồng rau sạch ở TP.HCM, nhiều người biết đến ông Nguyễn Văn Hồng (xã Đa Phước, Bình Chánh, TP.HCM) với biệt danh Hải “mướp”. Không chỉ trồng rau giỏi, ông Hồng còn rất mê trồng cây xanh xây dựng tuyến đường xanh – sạch – đẹp ở nông thôn.
Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn xã Bản Lang, huyện Phong Thổ, Lai Châu có nhiều khởi sắc. Nhưng vẫn còn đó những khó khăn…
Báo cáo kết quả xây dựng nông thôn mới trong 7 tháng đầu năm 2022 của huyện Củ Chi cho thấy giá trị sản xuất toàn ngành tăng 15,29% so với cùng kỳ. Đây là dấu hiệu tích cực trong công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện nông thôn mới Củ Chi.
Không chỉ ở nội thành, hiện tại các xã nông thôn mới ở TP.HCM cũng phát triển nhiều “Tổ liên gia an toàn về phòng cháy, chữa cháy’’ và “Điểm chữa cháy công cộng” góp phần nâng chất tiêu chí an ninh, trật tự.
Thực hiện chương trình Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, huyện Củ Chi tập trung phát triển tất cả các tiêu chí. Trong đó, việc xây dựng về cơ sở hạ tầng được đầu tư đẩy mạnh.