Đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập khu vực nông thôn của TP.HCM do dịch Covid-19. Và hiện bà con đang vực dậy sản xuất để tăng thu nhập, tiêu chí quan trọng bậc nhất của Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 923/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.
Việc huyện duyên hải Cần giờ (TP.HCM) trở thành huyện nông thôn mới có sự đóng góp không nhỏ của các HTX nông nghiệp trên địa bàn.
Những năm qua, nhờ sự vào cuộc tích cực của chính quyền và nhân dân, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng. Hiện địa phương này đang quyết tâm xây dựng để hướng đến hoàn thành huyện NTM vào năm 2024.
Trong hơn 10 năm xây dựng nông thôn mới TP.HCM, ngành điện thành phố đã cung cấp điện đầy đủ, 100% các hộ có điện sử dụng, góp phần ổn định phục vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội các huyện nông thôn.
Giá bồn bồn được các thương lái tại TP.HCM thu mua chạm ngưỡng kỷ lục hơn 30.000 đồng/ký. Tuy nhiên người dân xã Phong Phú không mặn mà, đa số đã bỏ nghề để làm công nhân để có thu nhập ổn định hơn.
Từng không có điện, đường và nước sạch, xóm Gò (ấp 1, xã Phong Phú, Bình Chánh, TP.HCM) đã thay da đổi thịt từ khi chương trình nông thôn mới được đẩy mạnh ở nơi đây.
Hơn 30 năm chỉ nuôi cá 7 màu, ông Chín ở Xóm Gò xã Phong Phú, Bình Chánh đã thoát nghèo, trở thành một trong những hộ sản xuất cá cảnh có tiếng nơi đây.
Ốc đảo xóm Gò (ấp 1, xã Phong Phú, Bình Chánh, TP.HCM) từng được ví là xóm “3 không” (không điện, đường và nước sạch). Từ khi Chương trình xây dựng nông thôn mới "quét" qua đã xóa sạch “3 không” ở xóm Gò.
Bà con không giàu, thậm chí còn nghèo, nhưng chấp nhận hiến đất, dù đất hương hoả để mở hẻm, làm đường chung tay phát triển quê hương, nông thôn mới.