Hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG về xây dựng NTM, Tủa Chùa đã tạo sự chuyển biến về nhận thức của cán bộ và người dân...
Là tỉnh tỉnh miền núi nhiều khó khăn nên chương trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) ở Điện Biên gặp không ít thách thức...
Với lợi thế về cảnh quan tự nhiên, văn hóa truyền thống, các sản phẩm gắn với đặc trưng nông nghiệp vùng miền, khu vực nông thôn tiếp tục là điểm đến hấp dẫn trong chiến lược phát triển của du lịch Việt Nam.
Ở vùng Nông thôn Tây Bắc, xã Pa Vệ Sử (Mường Tè, Lai Châu) đã “gặt hái” nhiều kết quả sau hơn 10 năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
Ngay từ đầu năm mới 2022, hợp tác xã (HTX) tại các xã nông thôn mới (NTM) ở TP.HCM đã đẩy mạnh sản xuất nhằm tăng thu nhập cho hội viên.
Năm 2021, với phương châm thích ứng linh hoạt, ngành Nông nghiệp đã đạt được “mục tiêu kép” một cách ngoạn mục, thể hiện vẫn là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế, với xuất khẩu nông lâm thuỷ sản năm qua đạt kỷ lục chưa từng có với 48,6 tỷ USD, tăng 14,9% so với năm trước.
Một trong các điểm đáng ghi nhận trong công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay là trên các tuyến đường giao thông các xã trong địa bàn huyện Củ Chi, TP HCM đều chú ý tạo mảng xanh dọc con đường.
Nhiều xã ở TP.HCM đang đẩy mạnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhằm xây dựng những sản phẩm đặc trưng cho địa phương góp phần tăng thu nhập, gắn với xây dựng NTM.
Tối 10/1, tại thành phố Vĩnh Long, Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ V - Vĩnh Long năm 2021 với chủ đề “Nông nghiệp vững bền - Phát triển cùng nhà nông” đã bế mạc sau 4 ngày với nhiều hoạt động sôi nổi.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến hết năm 2021, cả nước có 5.614 xã (chiếm 68,2% tổng số xã) đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), tăng 5,8% so với năm 2020; bình quân đạt 17 tiêu chí/xã, tăng 0,6 tiêu chí so với năm 2020.