Trong tinh hình giá thức ăn chăn nuôi leo thang, mô hình chăn nuôi bò thịt theo hướng ứng dụng công nghệ cao đang được nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Long An hướng đến.
Tỉnh Sóc Trăng đã và đang triển khai thực hiện dự án phát triển chăn nuôi nuôi bò trên 2.200 tỷ đồng. Bước đầu, đã giúp các hộ dân, đặc biệt là người dân tộc Khmer tăng thu nhập bền vững.
Tập trung phát triển chăn nuôi gia súc (nuôi trâu, nuôi bò) đã mở hướng thoát nghèo cho nông dân huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên). Hội Nông dân huyện Mường Chà đã vận động nhiều gia đình làm kinh tế theo kiểu chăn nuôi gia súc tập trung; từng bước thoát nghèo, vươn lên khá giả.
Ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị có nhiều vợ chồng trẻ đã thoát nghèo, vươn lên hộ khá giả nhờ trồng cây ăn quả, chăn nuôi. Để đạt được điều đáng mừng đó có sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, hội đoàn thể với người dân.
Anh Nguyễn Đức Thanh (33 tuổi, trú thôn Trà Hân, xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) là người đồng bào dân tộc thiểu số Ca Dong sinh ra trong một gia đình còn nhiều khó khăn, nghèo đói bủa vây.
Công tác giảm nghèo luôn được Hội Nông dân xã Long Phước, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quan tâm. Năm 2023, Hội Nông dân xã đã phát động 15 hộ đăng ký thoát nghèo. Mới đây, Hội Nông dân xã đã trao tặng heo rừng lai, dê giống và thức ăn chăn nuôi cho các hộ nghèo.
Trong 5 năm qua, Hội Nông dân xã Long Phước, TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã vận động 46 hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi trao tặng con giống, thức chăn nuôi, bán phân bón trả chậm…với tổng số tiền trên 450 triệu đồng cho 74 lượt hộ nông dân nghèo.
Nhờ chăn nuôi hơn 40 con bò lai Sind, trồng 1,2ha bưởi da xanh, 6ha lúa nước và kết hợp buôn bán thức ăn chăn nuôi, gia đình anh Lê Văn Danh, hội viên hội nông dân ấp Tây xã Long Phước, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có lợi nhuận hơn 400 triệu đồng/năm.
Nhắc đến các mô hình làm kinh tế giỏi tại thôn 2, xã An Hưng, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, hầu hết người dân tại đây đều kể đến người đầu tiên là ông Đinh Văn Gôn. Gia đình anh Gôn giờ có của ăn của để cũng nhờ mô hình giảm nghèo: nuôi bò sinh sản, trồng keo nguyên liệu...
Tận dụng cánh đồng cỏ bỏ hoang rộng mênh mông của nông trường, vợ chồng chị Hoàng Thị Hưng (xã Lê Minh Xuân, Bình Chánh) nuôi bò thả rông. Đàn bò 150 con của chị Hưng ngoài ăn cỏ, còn được cho ăn rau, củ, quả thải.